Phương pháp chng ngp: dùng... lu nước

Nguyn Tài Ngc

http://saigonocean.com/index.php/en/

 

 

Bà Phan Thị Hồng Xuân

 

(Ghi chú: Tôi làm bài thơ bên dưới sau khi đọc bản tin này, chữ mầu xanh dương:)

 

Tin Việt Nam: Vào chiều ngày 12 Tháng 7, 2019 tại buổi thảo luận về chống ngập lần họp thứ 15, Hội Đồng Nhân Dân TP.HCM khóa IX, Phó Giáo sư Tiến sĩ Phan Thị Hồng Xuân đă đề nghị nên trang bị... lu nước cho người dân để chống ngập. Theo bà Xuân, đây là sáng kiến chống ngập đơn giản thay v́ chờ đợi các phương pháp chống lụt lâu lắc hiện thời.

 

        Bà Xuân nói: “Nhà ở nông thôn trước sân có lu nước rất to để đựng nước với rất nhiều tính năng, trong đó có tính năng lưu trữ nước mưa. Qua kinh nghiệm của các quốc gia giống chúng ta, người ta sử dụng những lu này để hứng mưa với mục đích giảm ngập nước th́ nên chăng, chúng ta cần suy nghĩ về biện pháp đó bên cạnh các giải pháp chống ngập bằng công tŕnh. Đây là ứng dụng từ giá trị văn hóa bản địa. Có thể trang bị cho mỗi nhà dân hoặc cộng đồng địa phương những cái lu to như vậy nhưng mỹ thuật chút xíu để bà con hứng khởi có thể hứng bớt cái lượng nước mưa. Điều này góp phần giảm ngập do mưa”.

 

        (Đây là video clip bà Xuân phát biểu:

https://www.youtube.com/watch?v=txAUO0zjdqc  )

 

        Bà Xuân giải thích thêm đây không chỉ là ư kiến riêng của bà: "Giải pháp này cũng được các chuyên gia JICA (Japan International Cooperation Agency- Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) nêu ra trong chương tŕnh lắng nghe trao đổi về chống ngập vừa qua chứ không phải tự tôi suy diễn ra. Giải pháp này không chỉ chống ngập mà c̣n giúp tiết kiệm nước sạch”.

 

        Thế nhưng vài ngày hôm sau, 19 Tháng 7, đại diện của JICA tại Việt Nam khẳng định bà Xuân nói chuyện bịa đặt: “Trong số các dự án đang thực hiện liên quan tới pḥng chống và quản lư ngập tại thành phố Hồ Chí Minh của JICA, hiện không có hoạt động nào chống ngập bằng lu nước tại mỗi gia đ́nh”.

 

        Dư luận và cộng đồng xă hội nhiều người chế giễu cười khôi hài ư kiến trẻ con này. Chính bà Xuân cũng xác nhận và yêu cầu chính quyền "xử lư" với những người chỉ trích bà ta: 

 

        “Từ đêm qua đến giờ, tôi nhận được rất nhiều cuộc điện thoại, nhắn tin. Trong đó có nhiều người hiểu vấn đề đă động viên, chia sẻ với tôi về giải pháp này. Tuy nhiên đa phần có những lời lẽ thóa mạ, xúc phạm, đe doạ khiến tôi rất sốc. Tôi hy vọng Luật An Ninh Mạng được triển khai để xử lư những đối tượng này, bảo vệ những người tâm huyết, có nguyện vọng muốn xây dựng thành phố, đất nước.”

 

        Đây là tiểu sử bà Phan Thị Hồng Xuân:

        - Sinh năm 1973.

        - Phó trưởng khoa Xă hội học, Công tác Xă hội và khoa Đông Nam Á học tại trường Đại học Mở TP.HCM (1997-2001).

        - Thạc sĩ ngành Dân tộc học (1999-2003)

        - Tiến sĩ ngành Dân tộc học (2003-2008).

        - Cử nhân Sinh ngữ Anh, Cử nhân Đông Nam Á học, trường Đại học Mở TP. HCM.

        - Cử nhân Luật hành chính, trường Đại học Luật Hà Nội.

        - Phó Giáo sư (2012).

        - Phó trưởng khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, Đại học quốc gia TP.HCM (2011-2018).

        - Giám Đốc Trung tâm nghiên cứu Đạo đức học (đầu năm 2017 - giữa năm 2018).

        - Trưởng khoa Đô thị học Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh (từ 6 Tháng 6, 2018 - hiện tại).

        - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á.

        - Phó Chủ Tịch kiêm Tổng Thư kư Hội Dân tộc học - Nhân học, Thành phố Hồ Chí Minh.

 

        Đây là lư lịch của bà Phan Thị Hồng Xuân đăng công khai trên website của khoa Đô thị học - trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn TP.HCM. :

 

       

 

        Tôi copy một bài phê b́nh bà Xuân do Hoàng Mạnh Hà viết từ trang web khuyenhocvn.com, chữ mầu đỏ:   

 

        Bà Phan Thị Hồng Xuân có học hành nghiên cứu đô thị ngày nào đâu mà hiến kế chống ngập, cho nên nói bậy là điều dễ hiểu.

        Đọc phát ngôn của PGS-TS Phan Thị Hồng Xuân, người đề xuất mỗi nhà ở TP HCM nên trữ một lu nước lớn để góp phần chống ngập cho thành phố, thấy ngay là cô quá ngu.

        Sau đó cô bào biện th́ sự ngu lại càng lộ thiên. Điều đó khiến tôi ṭ ṃ muốn biết thực hư cái mác Phó Giáo sư, Tiến sĩ của cô. 

        Không khó để tôi có được bản “Lư lịch khoa học” của cô Xuân. Và đến đây th́ tôi cũng không khó hiểu khi cô Xuân thích phát biểu về vấn đề đô thị, nhưng nói cái ǵ ḷi ngu cái đó.

        Hiện cô đang là Trưởng khoa Đô thị học, nhưng bằng cấp chuyên môn của cô chẳng dính dáng ǵ đến đô thị học. Từ đầu đến cuối cô học ngành dân tộc học, chứ không có chút ǵ dính dáng đến đô thị học.

        Ban đầu cô Xuân học cử nhân ngành Đông Nam Á học tại Đại học Mở Bán công. Nên nhớ, thời điểm năm 1991, học ĐH Mở Bán công không phải thi đầu vào mà chỉ đánh trống ghi danh. Luận văn tốt nghiệp của cô là “Bước đầu t́m hiểu dân tộc học Malaysia”.

        Năm 1999, cô Xuân học thạc sĩ ở Trường ĐH KHXH&NV, ngành Dân tộc học. Luận văn thạc sĩ là “Người Malaysia và mối quan hệ tộc người ở Liên bang Malaysia”. Pịa, biết tí ngoại ngữ th́ cứ lấy tài liệu của nước bạn chép một phát là thành luận văn ngay chứ khó ǵ đâu!

        Đến năm 2003 Xuân lại tiếp tục học tiến sĩ ngành dân tộc học ở Trường ĐH KHXH&NV. Luận án tiến sĩ vẫn là đề tài quen thuộc về Malaysia: “Cộng đồng người nhập cư và mối quan hệ tộc người ở Liên bang Malaysia”.

        Vấn đề đặt ra là, tại sao cô Xuân học về dân tộc học mà lại được đưa về làm Trưởng khoa Đô thị học? Khoa Đô thị học c̣n khá non trẻ, trước đây Trưởng khoa là nhà Xă hội học lẫy lừng – PGS.TS Nguyễn Minh Hoà.

        Sau đó, người tiền nhiệm của cô Xuân là TS Trương Hoàng Trương, học TS về đô thị học tại Pháp.

        Được Hiệu trưởng kéo về làm Trưởng khoa, chẳng bao lâu cô Xuân lại đưa học tṛ do ḿnh hướng dẫn đề tài lên làm Phó Trưởng khoa Đô thị Học. Đó là Vơ Thanh Tuyền, nguyên là chuyên viên Pḥng Tổ chức của trường. Tuyền hiện đang làm nghiên cứu sinh Dân tộc học do cô Xuân hướng dẫn.

        Nh́n vào danh sách nhân sự của Khoa Đô thị học thật nản. Hai cô tṛ là tiến sĩ, nghiên cứu sinh Dân tộc học lại đi lănh đạo và đào tạo ngành đô thị học. Chẳng lẽ trường ĐH KHXH&NV hết người rồi hay sao? Không biết quy định của Bộ có cho phép bổ nhiệm trái ngoe này không?

        Có học hành nghiên cứu đô thị ngày nào đâu mà bắt cô ấy hiến kế chống ngập. Cho nên cô nói bậy là điều dễ hiểu. Chỉ thương cho đàn sinh viên đang được “đào tạo” bằng những PGS ThS kiểu này. Không biết tương lai của chúng đi về đâu!

-----------------------------------------------

 

đất Sài-G̣n xưa cao độ thấp,

lắm rạch mương, bùn đất śnh lầy.

         khi kỹ sư Pháp cất xây,

bê-tông họ đổ lấp đầy xi măng.

 

Khách sạn Continental chụp năm 1906. Đường Rue Catinat bây giờ là Đồng Khởi

(Ảnh trên Internet, không rơ nguồn từ đâu).

 

dân số họ đoán rằng ba triệu,

tối đa, không thiếu, không hơn.

         thế mà thế kỷ vừa tṛn,

dân tăng chín triệu, không c̣n chỗ đi.

 

người nhung nhúc, rác ́ chồng chất,

cộng thêm vào thiếu đất thoát mưa,

         cho nên đến những tháng mưa,

nước dâng ngập khắp nhà, chùa, mọi nơi.

 

cứ như thế đời đời không dứt,

mỗi một năm nước lụt kinh niên,

         muôn nhà thành cái piscine,

trộn thêm nước cống, cầu tiêu..., kinh hoàng!

 

 

 

ảnh trên Internet

 

sau bao năm hoàn toàn bế tắc,

vét sông ng̣i, nâng cấp cống, đường,

         thế nhưng lụt vẫn phô trương,

đảng bèn hội họp t́m phương đối đầu.

 

ngoài cứu cách đă lâu áp dụng:

dùng máy bơm "siêu khủng" Japan,

         thủy triều: xây đập chống ngăn,

dựng đê...dự án băn khoăn nhức đầu.

 

trong trăm người trưng cầu dân ư,

một bà tiến sĩ, cử nhân,

         tên là Phan Thị Hồng Xuân,

Trưởng khoa Đô thị Nhân văn học đường.

 

Phó chủ tịch, kiêm luôn Chủ tịch,

hội Việt Nam hữu nghị Á Châu,    

         chức ǵ le lói đến đâu,

ta trách nhiệm, bao thầu... hy sinh.

 

đề nghị thông minh hết sức:

miền Tây nhà đúc, nhà sàn,

         nhà nghèo hay cả nhà sang,

nhà nào cũng có trang hoàng: cái lu.

 

lu này để đựng thu nước mát,

thế nên giải pháp của bà:

         Sài-G̣n tất cả mọi nhà,

mua lu đựng nước trong nhà khi mưa!

 

nếu triệu nhà triệu lu hứng sẵn,

th́ nước mưa ắt hẳn không rơi,

         xuống đường, ngập lụt khắp nơi,

vấn đề giải quyết, ông Trời cũng thua!

 

đọc tin này muốn thưa lính bắt,

người chức cao đầu nậu bất tài.

         ngu dần dốt đặc cán mai,

lại là lèo lánh đất đai, dân lành.

 

dùng cái lu để dành chống ngập?

ư kiến nghe ngu xuẩn thế nào!

         nước nuôi con muỗi làm sao?

dịch sốt xuất huyết, nơi nào lo toan?

 

loại bà này, gửi sang Trung Quốc,

nắm toàn quyền then chốt quốc gia.

         chỉ cần mười tháng trôi qua,

Việt Nam bắt kịp tiến đà China.

------------------------------------------------------------

 

        Đây là lu nước mà bà Phan Thị Hồng Xuân muốn mỗi nhà nên có để chống nước ngập, thể tích khoảng một mét vuông:

 

(Ảnh doanhnhansaigon.vn)

 

        Và đây là "lu" nước ở Nhật Bản bà Phan Thị Hồng Xuân đề cập, bà chưa bao giờ thấy nhưng chắc chắn nghĩ là nó... tương tự như lu nước Việt Nam:

 

        Chôn sâu trong ḷng đất thành phố Tokyo là 5 "lu" nước, mỗi "lu" nước cao 70 mét, đường kính 30 mét, đủ để chiếc Phi thuyền Con thoi Space Shuttle đậu vào.

 

Ảnh Getty Images

 

 

        5 "lu" nước này được đặt ở 5 vị trí khác nhau, với một đường hầm dài 6.3km liên kết chúng nó lại. Hầm này được đặt sâu dưới đất 50 mét với chiều rộng là 10 mét.  Mục đích của đường hầm này là nước lụt không bao giờ tập  trung vào một "lu" nước, mà luôn luôn chẩy san sẻ vào cả 5 "lu".

 

Đường hầm rộng 10 mét, dài 6.3km, đặt 50 mét dưới ḷng đất. Ảnh WikiArquitectura.com

 

 

        Nước ngập từ rạch, sông trong thành phố Tokyo sẽ chẩy vào 5 "lu" nước dự trữ. Rồi từ đó nước chẩy vào một thùng nước dự trữ khổng lồ diện tích bằng hai sân đá banh (dài 177 mét, rộng 78 mét), cao 18 mét (khối chữ nhật bên phải, với tiếng Anh "Pressure-controlled tank"):

 

 

 

        Để chống sức nặng của trần nhà trong thùng nước dự trữ (bên trái trong sơ đồ dưới đây), người ta xây 59 trụ chống nặng 500 tấn. Từ thùng nước này, máy bơm sẽ bơm nước cho thoát ra sông Edo (sông Edo đổ ra biển).  

 

  

Ảnh của Tenkaro Takahashi

 

Ảnh của Edogawa River Office

 

Ảnh của Edogawa River Office

 

        Dự án G-Cans Project này đă được hoàn thành vào năm 2006, với phí tổn là ba tỷ dollars. Nó bây giờ là kiểu mẫu thế giới cho tất cả các dự án thoát nước xây dưới ḷng đất. Hầm thoát nước này quá thành công đến nỗi dân Tokyo v́ không thấy hiểm họa của nước lụt, hiện giờ tăng mức độ xây nhà cửa cao ốc ở những khu vực xưa kia thường bị ngập lụt khi có băo.   

 

        Đọc xong công tŕnh hệ thống hầm chứa nước/ thoát nước của Nhật Bản, tôi thấy vẫn c̣n thua xa giải pháp... lu nước của đại biểu hội nghị chống ngập nước Việt Nam, bà Thạc sĩ, Tiến sĩ,  Phó Giáo sư, Trưởng khoa Đô thị học, Phó trưởng khoa Nhân học Đại học Khoa học/Xă hội/Nhân văn, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam/Đông Nam Á,  Phó Chủ Tịch kiêm Tổng Thư kư Hội Dân tộc học/Nhân học,  Phan Thị Hồng Xuân:

 

Ảnh của baomoi.com

       

 

Nguyễn Tài Ngọc

September 2019

http://saigonocean.com/index.php/en/

 

Tài liệu tham khảo:

http://khuyenhocvn.com/viet-nam/tien-si-dan-toc-hoc-phan-thi-hong-xuan-va-lu-chong-ngap.html

https://www.globalcitizen.org/en/content/japan-flood-control-superstructure-china-tokyo/

https://web-japan.org/trends/11_tech-life/tec130312.html

https://infonet.vn/dai-bieu-hong-xuan-de-xuat-dung-lu-chong-ngap-gay-bao-du-luan-dang-cong-tac-o-dau-post305978.info