VIETNAM:
PAST - PRESENT
Photos in early 20th
century – 21st century
*Ref7:
email from LH 3/14/2012- H́nh ảnh Huế xưa
*Ref6:
email from LH 1/29/2012 – Saigon 1966 in Color
*Ref5:
email from VNH 1/27/2012 – Saigon Xưa 1950
*Ref4:
email from VNH 1/27/2012 - Quê hương để nhớ
*Ref3:
email from VNH 1/27/2012 – Chợ Tết Ngày Xưa
*Ref2:
email from LH 8/13/2010 - Vua KhaiDinh –
Birthday and Funeral
*Ref1:
email from LH 8/13/2010 – Albert Kahn Museum – by TrongNghia
$$$$$$$$$$ Please allow 1
minute to load pictures $$$$$$$$$$$$$
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
$$$REF7:
H́nh ảnh Huế
xưa
Thu Phong sưu
tầm
Phần
nhạc đệm ~ Ḥ Mái Nh́ ~ Vân Khánh
ca
Chiều chiều
trước bến Văn Lâu,
ai ngồi ai câu, ai
sầu, ai thảm,
ai thương ai cảm,
ai nhớ ai trông,
thuyền ai
thấp thoáng trên sông,
đă đưa câu mái
đẩy chạnh ḷng nước non…
Huế nh́n từ cao
Ngọ Môn
Văn Miếu
Lăng Khải
Định
Vua Khải Định
Quan trong triều
Vua Khải Định
đi săn
Đàn Nam Giao triều
Nguyễn
nơi các vua nhà Nguyễn
tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân
hàng năm
Từ sáng sớm,
lễ đại triều được tổ chức
tại điện Thái Ḥa.
Với nghi
trượng, cờ quạt trang nghiêm, đoàn Ngự
đạo rước Nhà Vua đi qua Ngọ Môn trong
tiếng nhạc,
tiếng chiêng,
tiếng trống vang trời. Về đến Phu văn
Lâu, chỉ có đoàn Trung đạo có Ngự liễn
tiến vào Nghênh Lương Đ́nh
Vua được
rước đến tận bến thuyền, các nghi
vệ được thiết tại đây để
thực hiện lễ tiễn nhà vua lên Ngự thuyền
đi lên đàn tế.
Đây cũng chính là
con đường đi tế Nam Giao của các vua
Nguyễn đầu triều.
Đoàn nhạc công và
vũ
Cầu Clémenceau
(Trường Tiền) - 1930
Chợ Đông Ba - 1927
Diễn hành Nam Giao
trước Grand Hotel de Hue - 1939
Đường đi
đến chùa Thiên Mụ - 1929
Chùa Thiên Mụ
Điên Ḥn Chén
Đ̣ chiều
Điện Ḥn Chén
Lễ Hội Chầu
Văn tại Điện Ḥn Chén
Nhà ga xe lửa Huế
- 1938
Thuyền Hoa với
Hoàng Hậu xem đua thuyền trên sông Hương - 1924
Xe kéo chờ đón
khách du lịch về Ks Morin
Hoàng Đế Bảo
Đại - 1949
Biệt thự của
Vua Bảo Đại
Nằm trên
đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm
Đà Lạt 2,5 km về phía Nam,
được xây
dựng năm 1933 khi Bảo Đại c̣n đang làm vua
ở triều đ́nh Huế
Hoàng Đế Bảo
Đại và Hoàng Hậu Nam Phương
Đức Từ Cung,
Hoàng Đế Bảo Đại, Hoàng Hậu Nam
Phương, Hoàng Tử Bảo Long
Hoàng Hậu Nam
Phương, Hoàng Tử Bảo Long, Công Chúa Phương Mai
Le Cercle
Thuyền trên sông
Trường
Đồng Khánh ngày xưa
Nữ sinh áo tím
Nét đẹp hoàng cung
Đồ điêu
khắc ngày xưa
Bến đ̣ - 1966
Huế - 1970
Huế - 1966
Mậu Thân 1968
Đại Học
Sư Phạm - 1965
Phi trường Phú Bài
Hồ Sen
Đèo Hải Vân
Lê Thánh Tôn là vị vua
đầu tiên đặt chân đến Hải Vân năm
Canh Dần (1741).
Từ trên đỉnh
cao nh́n xuôi về phương Nam với đồng
ruộng ph́ nhiêu,
non sông ngời sáng,
vị minh quân này lúc đó đă tiên liệu được
tương lai
nên xúc cảm phong cho
nơi này là "Thiên hạ đệ nhất hùng quan".
Đời Nguyễn -
vua Minh Mạng đă cho khắc 6 chữ vàng đó lên đá
trên Hải Vân quan.
Món Ăn Huế
Bún ḅ Mụ Rớt
Cơm Hến
Bánh canh Nam Phổ
Bánh Khoái
Nem Lụi
Bánh Bèo
Bánh Nậm
Bánh lá chả tôm
Bánh bột Lọc
Bánh ít ram
Nem chua
Tôm chua
Ốc Huế: Chút cay
của ớt, chút nồng của gừng sả
Mè Xửng
Chè hột sen nhăn
lồng
Chè bắp Cồn
Hến
Trà Xanh
Món Ăn Cung Đ́nh
Nem Công
Chả Phụng
Trái Cây
Thanh Trà
Trái Khế
Trái Vă
$$$REF6: Saigon 1966
|
$$$REF 5: Saigon Xưa 1950
Mía Sài g̣n
Thương
xá Tax và phố Bonnard của Paris phương Đông
Ṭa Thị
Sảnh Sài g̣n đời Nam Kỳ tự trị
Ông Hai Lúa Lép thu ve chai
các thiếu nữ cầm cờ vàng ba sọc chào đón vua
Bảo Đại
Ai cũng
biết chỗ này !
Cây đa
bến cũ của Ḥn Ngọc Viễn Đông
Phố Catinat
và Khách sạn Đại Lục
Nhà Thờ
chính ṭa Sài G̣n
Một
hộp đêm ,Các Ông Tây bà Đầm cứ yêu thích Paris
phương Đông
Phụ
nữ búi tóc , Bùng binh Sài g̣n và đường Phan Chu Trinh
"On parle
Francais" ! cả phu xích lô đạp cũng biết nói
tiếng Tây lưu loát
Dạo 1950..
Nam Kỳ đă tự trị... các người Pháp cũng
đang sửa soạn chương tŕnh dần dần rút
khỏi Đông Dương....nhưng họ quyến luyến
Sài g̣n quá v́ đă tạo dựng được Paris
phương Đông quê hương thứ hai của
họ.. xinh xắn và đẹp đẽ như thế
này
H́nh ảnh này từ năm 50 tới năm 2012 vẩn c̣n
nh́n thấy ở Sài G̣n
Một con
phố nhỏ.. đủ thứ cờ
xe thổ mộ ở Hốc Môn, Bà Điểm
Bữa ăn của một gia đ́nh mới tản cư
dzè
Bến Nghé
ĐỜi sống dân thương hồ trên Bến Nghé
$$$REF 4: Quê
hương để nhớ
Cho em trở
lại đường xưa
Để em t́m lại gốc dừa cạnh ao
Lời anh âu yếm chiều nào
Thoảng vang trong gió ŕ rào chớm thu
|
Đất Quảng
nam chưa mưa đă thấm
Rượu Hồng Đào chưa uống đă say
Bạn về đừng ngủ gác tay
Nơi mô nghĩa nặng, ân đầy th́ theo'.
|
'Quê tôi có gió bốn mùa,
Có trăng giữa tháng có chùa quanh năm.
Chuông hôm gió sớm trăng Rằm,
Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thôi.
Mai này tôi bỏ quê tôi,
Bỏ trăng bỏ gió chao ôi bỏ chùa'.
|
Đố ai
lượm đá quăng trời,
Đan gàu tát biển ghẹo người cung trăng.
Đừng thấy miếu rách mà khinh,
Miếu rách mặc miếu, thần linh hăy c̣n.
Được mùa chê gạo vô hơi,
Mất mùa ăm cám, trời ơi, hỡi trời.
|
Đưa
nhau đổ chén rượu hồng
Mai sau em có theo chồng đất xa
Qua đ̣ gơ nhịp chèo ca
Nước xuôi làm rượu quan hà chuốc say
|
Sông dài cá
lội biệt tăm,
Phải duyên chồng vợ ngàn năm cũng chờ.
Ruộng ai
th́ nấy đắp bờ,
Duyên ai nấy gặp đừng chờ uổng công.
|
Công anh
chẻ nứa đan bồ
Con chị đi mất, anh vồ con em
Công anh rọc lá gói nem
Con chị đi mất, con em trốn chồng
|
Đưa
nhau đổ chén rượu hồng
Mai sau em có theo chồng đất xa
Qua đ̣ gơ nhịp chèo ca
Nước xuôi làm rượu quan hà chuốc say
|
Cau già dao
bén th́ ngon
Người già trang điểm phấn son cũng già
|
Càng già càng
dẻo càng dai
Càng găy chân chơng, càng sai chân giường
|
Đi chùa
lạy Phật cầu chồng
Hộ pháp liền bảo đờn ông hết rồi
|
Cầm tay
em như ăn b́ nem gỏi cuốn
Dựa lưng nàng như uống chén rượu ngon
|
Mưa xuân,
lác đác vườn đào
Công anh đắp đất, ngăn rào trồng hoa
Ai làm gió táp, mưa sa
Cho cây anh đổ, cho hoa anh tàn.
|
Đàn bà nói có là không
Nói yêu là ghét, nói buồn là vui
|
Đàn bà tốt
tóc th́ sang
Đàn ông tốt tóc th́ mang nặng đầu
|
Cái c̣ là cái
c̣ quằm,
Mày hay đánh vợ mày nằm với ai?
Có đánh th́ đánh sớm mai,
Chớ đánh chập tối, chẳng ai cho nằm.
|
Tốt
duyên lấy được vợ già,
Vừa sạch cửa nhà, vừa rẻo cơm canh.
|
Đàn ông
kia hỡi đàn ông!
Nửa đêm trở dậy cắm chông đàn bà.
Đàn bà kia hỡi đàn bà!
Nửa đêm trở dậy rút ruột già đàn ông.
|
Vương,
Phụ, Mẫu, Phu, Thê
Ngồi lại một thuyền,
Gặp trận giông ch́m xuống.
Em hỏi thăm chàng sẽ vớt ai?
|
Đứng
giữa trời anh nói không sai.
Vương anh đội trên đầu,
Phụ mẫu anh gánh hai vai,
C̣n Hiền Thê ơi, lại đây anh cơng.
C̣n hai tay, anh vớt thuyền.
|
C̣n trời
c̣n nước c̣n non,
C̣n cô bán rượu tôi c̣n say sưa
|
Tâm hồn
an lành là một Mảnh Vườn
Ư an lành là Rễ
Lời an lành là Hoa
Việc làm tốt lành là Quả
$$$ REF 3: CHỢ TẾT NGÀY XƯA
A.
CHỢ TẾT HÀ NỘI XƯA
|
Chợ Đồng Xuân và hoa ngày
Tết bán trước cổng chợ. |
|
Thuỷ tiên, cúc và quất xanh bán trong
chợ.
Chợ trái cây Hà Nội |
|
Chợ hoa đào trên phố Hàng Khoai. |
|
Phố Hàng Khoai trước Tết |
|
Bán tranh Đông Hồ tại chợ. |
|
Tranh Đông Hồ bán trong nhà |
|
Và cửa hàng tranh trên phố Hàng
Trống |
Thuỷ tiên, cúc và quất xanh
bán trong chợ.
Chợ hoa
đào trên phố Hàng Khoai.
$$$ REF 2:
Vua
KhaiDinh – Birthday and Funeral
For additional
references, see websites
http://nguyentl.free.fr/html/photo_epoque_funerailles_KD_vn.htm
http://nguyentl.free.fr/html/photo_epoque_quarantenaire_KD_vn.htm
Lễ mừng
thọ 40 tuổi (Tứ Tuần Đại Khánh) của
vua Khải Định
|
|||
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
$$$ REF 1:
Kho ảnh
vô giá về Việt Nam đầu thế kỷ 20
Mời xem bài viết bên dưới
của RFI
Kết qủa t́m kiếm của tôi :
Le
Tonkin en couleur...
Bấm vào đây :
http://belleindochine.free.fr/tonkinAK.htm
_______________________________________
Kho ảnh vô giá về Việt
Nam đầu thế kỷ 20 tại Viện Bảo Tàng
Albert Kahn
Phố Hàng Bát tại Hà Nội
(tên cũ thời Pháp : Rue des Tasses), tháng 7-8 năm 1915. Ảnh
Léon Busy (inv. A006691). Bộ sưu tập: Archives de la Planète
© Musée Albert Kahn - Département des
Hauts-de-Seine
Đối với những
người quan tâm về Việt Nam, Viện Bảo Tàng
Albert Kahn vùng ngoại ô Hauts-de-Seine sát cạnh Paris là một
địa chỉ không thể bỏ qua. Đây là nơi
lưu trữ một bộ sưu tập hiếm hoi ảnh
màu về Việt Nam chụp ngay từ đầu thế kỷ
20, thời ngành nhiếp ảnh vẫn c̣n sơ khai. Giá trị
của bộ sưu tập này rất lớn v́ nó giúp cho
các thế hệ hiện nay thấy rơ được bằng
h́nh ảnh, với màu sắc rơ ràng, một phần diện
mạo của Việt Nam cách nay một thế kỷ.
Công chúng rộng răi đă
được biết đến sự tồn tại của
các bức ảnh về Việt Nam trong bộ sưu tập
của Viện Bảo Tàng Albert Kahn vào năm 1986, khi Hội
Đồng Tỉnh Hauts-de-Seine cho phát hành tập sách ảnh
chuyên đề ‘’Villages et villageois au Tonkin’’ (Làng và dân
làng tại Bắc Kỳ). Có thể nói đây là lần
đầu tiên mà cánh cửa kho báu của Viện Bảo
Tàng Albert Kahn đă hé mở, để cho công chúng rộng
răi có thể thưởng lăm khoảng 60 tấm ảnh về
Việt Nam chụp trong những năm từ 1915 đến
1920.
Qua năm 2008, vài chục tấm
ảnh khác về Việt Nam tiếp tục được
công bố trong công tŕnh chung ‘’Albert Kahn, les archives de la
planète’’ (Albert Kahn và Thư khố Hành tinh) của nhà báo
David Okuefuna, giới thiệu tổng thể kho tư liệu
h́nh ảnh về thế giới đầu thế kỷ
20 đang được bảo tàng Albert Kahn lưu trữ.
Các bức ảnh về Việt
Nam công bố trong hai tập sách kể trên đă khiến
người xem phải ngỡ ngàng do chuẩn mực kỹ
thuật cao, với những màu sắc rất thật, một
chín một mười so với những bức ảnh màu
ngày nay. Giá trị lịch sử hay văn hóa của những
bức ảnh này th́ khỏi nói, v́ Leson Busy, tác giả của
hầu hết các tấm h́nh, đă có một cái nh́n của
một nhà nghiên cứu xă hội.
Xem qua các bức ảnh
được chụp, ta có thể thấy rơ là cách đây
một trăm năm, người Việt Nam ăn mặc
như thế nào, màu sắc ra sao, có những thú tiêu khiển
ǵ, làm những việc ǵ. Về cảnh trí tự nhiên
cũng thế, độc giả đây đó có thể thấy
được là phố xá Hà Nội ngày xưa ra sao, các
nơi như Văn Miếu, Chùa Một Cột, Đền
Ngọc Sơn như thế nào, chưa kể đến
những thành phố khác như Hải pḥng, Huế hay Sài
G̣n...
Có điều là những tấm
ảnh được in lại trên giấy chỉ là một
phần rất nhỏ trong kho h́nh ảnh của Viện Bảo
Tàng Albert Kahn. Các h́nh ảnh này lại nằm trên những tấm
kính, do đó không thể mang ra triển lăm được.
Trong t́nh h́nh đó, Hội đổng tỉnh Hauts-de-Seine và
Viện Bảo Tàng Albert Kahn từ năm 2006 đến nay
đă thực hiện chương tŕnh ‘’số hóa’’ kho phim ảnh
lưu trữ của ḿnh, tạo thuận lợi cho công
chúng được tiếp cận với toàn bộ kho
tư liệu.
Đây là một chương
tŕnh mang tên là FAKIR, viết tắt của Fonds Albert Kahn
Informatisé pour la Recherche (Kho lưu trữ Albert Kahn được
tin học hóa để phục vụ nghiên cứu). Tuy
nhiên, Fakir trong tiếng Pháp cũng có nghĩa là ‘’phù thủy
Ấn Độ", và chương tŕnh tin học của
Viện Bảo Tàng Albert Kahn đă đóng được
vai tṛ của một người có phép thần thông,
đưa được toàn bộ kho lưu trữ hính ảnh
của viện bảo tàng đến với công chúng, rộng
cũng như hẹp.
Trả lời câu hỏi của
RFI, bà Frédérique Le Bris, chuyên trách bộ phận Quyền khai
thác h́nh ảnh lưu trữ tại Viện Bảo tàng
Albert Kahn giải thích rơ về tính năng của
chương tŕnh FAKIR, về thực chất là một
cơ sở dữ liệu tin học.
Cơ sở dữ liệu này trong thực tế
có 3 ứng dụng : một ứng dụng cho phép quản
lư tất cả các h́nh ảnh. Chúng tôi có một kho lưu
trữ bao gồm 72 000 tấm ảnh màu thực hiện
theo phương thức autochrome, 180 000 thước phim tài
liệu, và khoảng 5000 tấm ảnh làm theo phương
pháp ảnh ‘’nổi’’ hai chiều (stéréoscopique), vừa màu, vừa
đen trắng.
Ứng dụng thứ hai hướng tới công
chúng rộng răi, cho phép khách tham quan tiếp cận với
h́nh ảnh nằm trong kho lưu trữ của chúng tôi, từ
những máy vi tính và màn h́nh đặt ngay trong không gian triễn
lăm của viện bảo tàng chúng tôi.
Ứng dụng thứ ba dành riêng cho giới nghiên
cứu, cho phép những ai quan tâm, tham khảo toàn bộ phim
ảnh trong kho lưu trữ, cùng với những phần
chú thích do các nhân viên chuyên trách tư liệu của chúng tôi
thực hiện.
Ứng dụng dành cho quảng
đại quần chúng tương tự như một cuộc
triển lăm thường trực, v́ bất cứ ai đến
tham quan Viện Bảo Tàng Albert Kahn đều có thể sử
dụng một trong bốn chiếc máy tính gắn liền
với cơ sở dữ liệu FAKIR để hiển
thị ngay trên màn h́nh các bức ảnh hay đoạn phim
trong kho lưu trữ.
|
Bà Le Bris giải thích :
Đối với quần chúng th́ họ có thể
tham khảo được những bức ảnh
được đưa ra dưới dạng diaporama theo
chủ đề, hay dưới dạng một đoạn
phim vidéo được cấu tạo theo một đề
tài nhất định.
Từ trước tới nay, kho tư liệu
lưu trữ của chúng tôi luôn luôn được mở
ra cho giới nghiên cứu. Riêng chương tŕnh Fakir th́
đă có từ 4, 5 năm nay, với ứng dụng dành cho công
chúng được hoàn tất ngay từ đẩu. Riêng
phần dành riêng cho các nhà nghiên cứu th́ chỉ xong từ
khoảng một năm rưỡi nay. Ngày càng có nhiều
nhà nghiên cứu đến tham khảo và cánh cửa Viện
bảo tàng của chung tôi ngày càng rộng mở rộng cho
mọi người.
Hiện nay, Viện Bảo
Tàng Albert Kahn trước mắt chỉ mới chọn lọc
ra 41 tấm ảnh về Việt Nam trong kho lưu trữ
của ḿnh để giới thiệu rộng răi, sắp tới
đây sẽ có thêm. Riêng giới nghiên cứu th́ đă có thể
tham khảo hơn 1000 tấm ảnh và khoảng một chục
đoạn phim ngắn trong đó có tài liệu rất quư
giá vế lễ hội Phù Đổng hay diễn tiến của
một đám cưới tại Hà Nội…
Theo bà Le Bris, bảo tồn chứng
tích về những nét văn hóa có nguy cơ mai một
cũng là một trong những mục tiêu mà ông Albert Kahn
người sáng lập ‘’Thư khố Hành tinh’’ đă đặt
ra cách nay một thế kỷ. Bà Le Bris giải thích :
Toàn bộ ảnh về Việt Nam có 1382 tấm ảnh
màu autochromes hầu như đều do nhà nhiếp ảnh
Léon Busy chụp. Ông nguyên là quân nhân trong quân đội viễn
chinh Pháp, đồng thời là một nhà quay phim tài t́nh và một
người thành thạo kỹ thuật ảnh màu
autochrome. Ông đă ghi lại được những bức
ảnh rất đẹp và đă đề nghị làm việc
cho Albert Kahn, lúc đó đang tập hợp tài liệu cho
‘’Thư khố Hành tinh’’ của ông.
Albert Kahn muốn sử dụng những
phương thức tối tân nhất vào thời đó
để cho mọi người ta có thể xem những
dân tộc khác sống như thế nào. Ông tin tưởng
là khi thấy được người khác ḿnh sống
như thế nào, điều đó sẽ giúp ta hiểu rơ
người ấy hơn, góp phần vào mục tiêu chung sống
hoà b́nh giữa các dân tộc.
Phải nói là cuộc chiến 1870 giữa đế
quốc Phổ và Pháp, sau đó là cuộc thế chiến
thứ nhất, với mất mát khủng khiếp về
nhân mạng đă gây chấn động mạnh nơi ông
Albert Kahn. Ông mong muốn không bao giờ thấy trở lại
những cảnh tàn bạo đó. Ông tin rằng nếu các
dân tộc hiểu nhau và chấp nhận sự khác biệt
của nhau, th́ sẽ không c̣n chiến tranh nữa. Thư khố
Hành tinh mà ông thành lập chính là một trong những
phương tiện tạo ra sự hiểu biết lẫn
nhau qua những h́nh ảnh, để người ta có thể
xem và thấy sự khác biệt văn hoá giữa các dân tộc.
Ngoài ra, những tấm h́nh chụp được
c̣n là chứng nhân cho những phương cách sống mà ông
Albert Kahn đă cảm thấy có nguy cơ biến mất.
Đấy là hai mục đích chính gắn liền với
các h́nh ảnh này lưu trữ ở đây.
|
Sự tồn tại của
kho tư liệu h́nh ảnh về Việt Nam tại Viện
Bảo Tàng Albert Kahn lẽ dĩ nhiên đă thu hút mối
quan tâm của giới sử gia trong nước. Nhân dịp
ghé Paris mới đây, nhà nghiên cứu lịch sử
Dương Trung Quốc đă bỏ th́ giờ đến
t́m hiểu về kho tư liệu này. Trả lời câu hỏi
của chúng tôi, anh Dương Trung Quốc không che giấu
niềm hứng thú.