30 Tháng Tư: Hăy nghe Phm Duy nói v hai nhc phm ni tiếng viết cho Sài G̣n

 

Phạm Duy

 

Nam Lộc & Phạm Duy, Saigon, trước Tháng , 1975

 

 

Thật thú vị cho người được nghe cả hai bài hát tôi...” (PD)

Vào những năm đầu của cuộc đổi đời, cũng như tất cả mọi người di tản buồn khác, ca nhạc ra tới bến bờ tự do bị phân tán đi sống tại các tiểu bang trong nước Mỹ mênh mông này. Những nhạc tôi gặp trên lục địa Hoa Kỳ như Thành, Thanh Thoại, Đỗ Kim Bảng, Ngọc Bích... h́nh như không c̣n sáng tác nữa. Hoặc viết ra những bản nhạc mới nào đó, trong mấy năm 75-80 chưa môi trường như radio, pḥng trà, nhà ấn hành nhạc tập hay nhà sản xuất băng nhạc, tác phẩm của họ phải nằm kỹ trong ngăn kéo hay trong cơi ḷng.

Nhưng chúng ta thể coi Nam Lộc người tung ra bài hát lưu vong đầu tiên với một chủ đề ám ảnh tất cả mọi người lưu vong : chủ đề Thương Nhớ Quê Hương. Trước đây Nam Lộc người chuyên soạn lời ca cho những bản nhạc Âu Mỹ trong giới nhạc trẻ chủ nhân một pḥng trà rất đẹp mang tên HẦM GIÓ ở đường Tánh, Saigon. Qua Hoa Kỳ, Nam Lộc trở thành nhân viên đắc lực của USCC (United States Catholic Conference) trụ sở nằm tại Los Angeles. Rất sớm sủa, nghĩa vào năm 1976, khi tôi c̣n nằm chết Florida th́ ở California Nam Lộc tung ra bài Saigon Ơi Vĩnh Biệt :

Saigon ơi tôi đă mất người trong cuộc đời
Saigon ơi tôi đă hết thời gian tuyệt vời
Giờ c̣n đây những kỷ niệm sống trong tôi
Những nụ cười nét trên môi
Những giọt lệ ôi sầu đắng...

 

Bài hát của Nam Lộc được phổ biến mạnh trong khối người Việt ti nạn đầu tiênhải ngoại. Chỉ ít lâu, từ Saigon, Nguyễn Đ́nh Toàn gửi ra ngoại quốc bài Saigon Niềm Nhớ Không Tên như để đáp lời Nam Lộc :

Saigon ơi tôi mất người như người đă mất tên
Như ḍng sông nước cuộn quanh buồn
Như người đi cách mặt xa ḷng
Ḷng nhủ thầm em nhớ không ?
Saigon ơi đâu những ngày khi thành phố xôn xao ?
Trong niềm vui tiếng hỏi câu chào
Sáng đời tươi thắm vạnsắc
mầu, nay c̣n đâu ?

Thật thú vị cho người được nghe cả hai bài hát tôi. Trong bài hát của ḿnh, người ra đi Nam Lộc hỏi : Saigon ơi nắng c̣n vương trên đường đi ? Mưa c̣n ngập lối đường về ? c̣n đổ xuống công viên ? Th́ ngườilại Nguyễn Đ́nh Toàn trả lời :

 

Saigon đâu c̣n những ngày mưa mùa, khoác áo đi
Tay cầm tay nói nhỏ câu
Đâu mùi hoa quán nhạc đêm về
Đâu rộn ràng giọng hát Khánh Ly ?
Saigon ơi thôi hết rồi những ngày hát bên nhau
Đâu Phạm Duy với t́nh ca sầu ?
Mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu, c̣n đâu ?

 

Phản đối sự thay tên của thành phố thân yêu, Nguyễn Đ́nh Toàn c̣n những câu mất mát khác : Mất từng con phố đổi tên đường nên ...

...khi hẹn nhau ta lạc lối t́m
. . . . . . .
Mất trường xưa mất tuổi thiên thần
Mất hi vọng xa mất mộng ước gần...
Tất cả, ôi c̣n đâu ?

 

Cả hai bài hát mất Saigon này được tất cả người Việt hải ngoại thích nghe, thích hát ai ai cũng đang sống trong niềm nhớ nhung Saigon rất khủng khiếp.

Xin kể thêm các nhạc khác, kẻ trước người sau, lần lượt ra đi cũng nhớ thương Saigon như Nam Lộc, Nguyễn Đ́nh Toàn : Trần Lăng Minh với Saigon Ơi Ta Sẽ Về, Thúc Sinh với Hẹn Em Saigon, Trầm Tử Thiêng với Đêm Nhớ Về Saigon, Uyên Phương với Khi Xa Saigon, Hoàng Ngọc †n Phạm Đ́nh Chương với Cho Một Thành Phố Mất Tên v.v...

Bài Saigon Ơi Vĩnh Biệt thành công làm cho Nam Lộc hứng khởi để soạn thêm bài hát Người Di Tản Buồn :

Chiều nay một người đôi mắt buồn
Nh́n xa xăm về quê hương rất xa
Chợt nghe tên Việt Nam ôi thiết tha
rưng rưng lệ vương mắt nhăn nhoà.
Bạn ơi đó người di tản buồn
Ngày ra đi lặng câm trong đớn đau
Rồi đêm khuya về trong đôi mắt sâu
Đời như chôn vào con phố u sầu...

 

Sống tại những thành phố hoa lệ Hoa Kỳ, lái xe láng coóng trên xa lộ rộng răi nhưng người di tản buồn vẫn van xin:

 

Cho tôi xin lại một đời
Một đời sống với quê hương.

Cho tôi đi lại đoạn đường
Hàng cây vươn đầy bóng mát
Cho tôi an phận ngàn đời
Bên bờ đê vắng làng tôi.

Với những câu hát xin đi lại đoạn đường quê hương không phải chỉ những con phố mất tên c̣n cả con đê vắng làng xưa với chuyện người đi cách mặt xa ḷng, hàng cây đỏ trông t́m, người di tản buồn Nam Lộc ngườilại (càng buồn hơn nữa) Nguyễn Đ́nh Toàn đều một hành tŕnh như tôi nghĩa , hoặc đi trên con đường ''tạm dung'' ở ngoài nước, hoặc đi trên con đường ''tạm tha'' (rồi lại vượt biên bị bắt lại) ở trong nước, đi con đường nào th́ cũng chỉ những nhớ cùng thương thôi !

Hai bài hát của Nam Lộc làn gió đầu mùa kéo theo những bài hát của những người khác nội dung tuyên ngôn như nhớ mầu cờ, phục quốc, quật khởi hay tâm t́nh như nhớ Saigon, gửi quà về quê hương, những đề tài gần gũi đối với người tị nạn. Tác phẩm của họ được tung ra vào lúc ngành sản xuất băng nhạc bắt đầu khởi sắc nên càng được phổ biến rộng răi nhanh chóng.

(trích: hồi Phạm Duy http://www.phamduy.com/document/hoiky/hoiky4/chuong_19.html)