Chuyện Ba Người

 

 

 

Nhạc sĩ Quốc Dũng có bản nhạc rất thịnh hành, nói ̀ chuyện tình tréo ngoe, mà người ta hay gọi là "tình tam giác".

Tuy nhiên bài "Chuyện ba người" của nhạc sĩ Quốc Dũng, diễn tả người thứ ba rất cam chịu, và thụ động. Những câu: một người đi với một người, một người đi với nụ cười hắt hiu. Hai người vui biết bao nhiêu, một người lặng lẽ buồn hiu đứng nhìn.

Nhạc sĩ QD đâu có già bao nhiêu, nhưng ông viết bài này theo tinh thần thế kỷ th́ứ 19.̣ Thưở mà còn chế độ năm thê bẩy thiếp, các cụ ́ việc thảnh thơi thơ túi rượu bầu. Mọi việc phó mặc cho "mẹ đĩ" như bà Tú Xương.

Hồi xưa không có mục li dị, có nộp đơn cũng không có tòa nào ̉. Chỉ có điều các cụ bà có một niềm tin tuyệt đối là "̣ cái con cột", các ông chồng chỉ trêu hoa ghẹo nguyệt bên ngoài thôi. Có mất đâu mà ̣.

Rõ ràng là bản chuyện ba người chỉ còn có ý nghĩa yêu lòng vòng. Thời buổi bây giờ ̀ Âu sang Á, người ta khi yêu là phải có "action". Không cần biết phản ứng đ́ó hiền hay ̃, nhưng chắc chắn không có ghen như Nguyễn Bính, năn nỉ xin em thế này thế nọ. Đã nói đó là kiểu ghen của thế kỷ thứ 19.

Các chàng trai hãy cẩn thận, chỉ "xoẹt" một cái: quăng vào máy xay rác xay thịt, xay sinh ́...là rồi đời.

Chuyện người mình trong và ngoài nước thì quí vị đã biết. Vũ ̃ Cẩm Nhung thì giờ cũng hơn nửa thế kỷ., nay xin ̉ chuyện ́ Mỹ.

Mục đích của bài này để giúp các ông chồng, đừng đùa với lửa. Đàn bà  khi ghen thì phản ứng khác nhau, rất khó hiểu. Bất ̉ đó là người bình dân, trí thức, bằng cấp cao ̃ nào khi yêu đều "khùng" như nhau.