Vinh Danh Nhc Sĩ Lam Phương

Vit Hi

 

http://3.bp.blogspot.com/-jrGHx83uoUQ/VSRng1ORZyI/AAAAAAAAUOQ/R3HNL-0MHIc/s1600/lp.jpg

 

Ngày Chủ Nhật, 5 tháng 4 năm 2015 vừa qua nhóm anh chị em văn nghệ sĩ Nhân Ảnh Tân Văn (NATV) đă tổ chức mừng sinh nhật 78 tuổi của nhac sĩ Lam Phương.

 

Đôi ḍng về nhạc sĩ Lam Phương th́ ta có thể nói tóm gọn như sau:

 

Nhạc sĩ Lam Phương (20 tháng 3 năm 1937), tên thật là Lâm Đ́nh Phùng, là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng. Ông sinh ra ở làng Vĩnh Thanh Vân, hiện nay là phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Ông là một trong những nhạc sĩ tiên phong của tân nhạc miền Nam Việt Nam với trên 200 tác phẩm. Khi mới 15 tuổi ông đă sáng tác bản Chiều Thu Ấy nhưng măi đến năm 1954 ông mới nổi danh với hai bài Kiếp nghèo và Chuyến Đ̣ Vĩ Tuyến. Nhạc của ông yêu chuộng điệu mambo nhưng đa dạng với rất nhiều đề tài. Nói lên cảm xúc về cuộc di cư năm 1954 có Chuyến Đ̣ Vĩ Tuyến, Nhạc Rừng Khuya, Đoàn Người Lữ Thứ và Nắng Đẹp Miền Nam. Các nhạc bản về chủ đề tị nạn hậu 1975 như Chiều Tây Đô, Con Tàu Định Mệnh, Quê Hương Bỏ Lại, Đường Về Quê Hương, Em Đi Rồi...

 

T́nh Khúc Lam Phương - Nhạc Vàng Chọn Lọc

 

 

Chẳng may vào ngày 13 tháng 3 năm 1999 ông bị chứng đột quị (stroke) khiến bị liệt nửa người. Chứng tai biến mạch máu năo hay đột quị đă khiến việc sáng nhạc bị ngưng lại, mặc dù trước đó sức sáng tác của ông phải nói là sung măn. Nói về ḍng nhạc của ông có thể được phân loại theo nhiều khía cạnh như: Quê hương, T́nh yêu, Lính chiến, Nhạc về Mẹ, và Di cư Tị nạn, khía sau sau cùng qua hai tác phẩm nổi tiếng đi vào ḷng người là Chuyến Đ̣ Vĩ Tuyến và Chiều Tây Đô. Nhạc sĩ Lam Phương cho thấy sự chống đối chế độ độc tài CSVN dù nhẹ nhàng như bản chất nghệ sĩ, "soft attack" nhưng ư tưởng oán trách CSVN sâu sắc qua câu: "Bao năm giải phóng như thế này phải không anh ?", bài ca tị nạn Chiều Tây Đô:

 

"Ghé hỏi cỏ cây, cỏ cây khóc, gió than van

Kể từ khi mất quê hương gió ra khơi đưa người vượt biển

Mẹ chờ thư về ngồi thèm thuồng miếng trầu cay

Trẻ thơ lang thang v́ cơn đói suốt bao ngày

Vợ chờ tin chồng ngày về quá xa xăm

Bao năm giải phóng như thế này phải không anh ?".

 

Tham khảo những bài b́nh luận chính trị đă dùng nhạc Lam Phương cho cuộc đấu tranh chống kẻ thù nội xâm là CSVN, xin trích dẫn 2 nguồn:

 

1.  Nguồn Hải Ngoại Phiếm Đàn:

 

http://www.haingoaiphiemdam.com/Sydney-Mung-Xuan-At-Mui-29488

 

 

"Người Việt Tỵ Nạn ở Sydney cũng như ở các thành phố trên khắp thế giới cùng đón mùa Xuân tha hương thứ 40. Nhiều người trong chúng ta măi tự hỏi: Khi nào chúng ta được ăn Tết ở quê nhà? Để trả lời câu hỏi nầy, th́ khoa học Tây Phương có câu: "What goes up must comes down", có nghĩa là cái ǵ đi lên rồi phải đi xuống. Tương tự bản nhạc Chiều Tây Đô của nhạc sĩ Lam Phương có câu: Tàu đưa ta đi, tàu sẽ đón ta hồi hương. Lịch sử đă ghi rơ 1000 năm đô hộ giặc Tàu rồi cuối cùng bọn chúng phải cuốn gói chạy về nước; Việt Cộng rồi một ngày nào sẽ cùng chung số phận. Đến lúc đó chúng ta sẽ đón mùa Xuân thanh b́nh về trên quê hương cùng với hàng triệu đồng bào đă khao khát bao nhiêu năm nay."

 

 

2.  Nguồn website Người Dân:

 

http://nguoidan.com/nd170/cddacam.htm

 

 

"Về văn nghệ: Chủ đề này là cốt lơi của “chất độc da cam NQ 36”. Văn nghệ có tác dụng gây xúc động tâm tư con người, khiến dễ bị thu hút vào bẫy của ngụy quyền Hà-nội, nên người tị nạn đă phải đấu tranh chống kế hoạch này. Để tiếp sức cho tay sai ở hải ngoại, ban “tư tưởng văn hóa” Việt cộng đă mớm lư luận chống đỡ rằng, “văn nghệ không dính đến chính trị”, “những người nghệ sĩ không hát bài của cộng sản” và v.v... Tốt, nhưng thử hỏi, nếu những người nghệ sĩ do đảng mafia gởi ra hải ngoại không hát bài cộng sản th́ hát bài của ai? C̣n hát bài của “ngụy” th́ phải theo ư muốn của người tị nạn, thí dụ như bài hát với lời như sau:

 

“Mẹ chờ thư về ngồi thèm thuồng miếng trầu cay

Trẻ thơ lang thang v́ cơn đói suốt bao ngày

Bao năm “giải phóng” như thế này phải không anh? "

(Bài “Chiều Tây Đô” của nhạc sĩ Lam Phương)

 

Ngụy quyền Hà-nội sẽ đối phó bằng h́nh phạt nào, nếu người nghệ sĩ do đảng gởi ra hải ngoại, có đủ can đảm hát bài hát đó?"

 

Lam Phương ra đi trên con tàu định mệnh Trường Xuân, đă chở gần 4000 người thuyền nhân vượt biển, trong số người đi t́m tự do trên tàu có nhạc sĩ Lam Phương mà sau này ông đă sáng tác bài hát Con Tàu Định Mệnh để ghi nhớ sự kiện này.Lời bài ca ghi nhận chuyến hải hành ly hương:

 

"Trên hai mươi vạn bàn tay

dắt d́u nhau đến đây

ngàn đời xa cố hương

 

Ra đi trong giờ đau thương

lúc quê hương bàng hoàng

Người say phút vinh quang

 

Ai đi ai ở nào hay

người Đông kẽ phương Tây

cùng sống trong đọa đày ..."

 

Trong bài ca tị nạn Quê Hương Bỏ Lại, Lam Phương dâng lời ca cho bao xót xa khi xa ĺa đất Mẹ Việt Nam, để giờ này đă xa rồi và ngàn đời thương nhớ quê nhà Việt Nam.

 

"Những ngày xa quê hương là những ngày mang đau thương

Một ngày xa quê hương là một ngày thêm đau khổ

Một ngày không nắng cháy và một ngày không mưa rào

Một ngày thiếu hơi thở của đồng cỏ nước Việt Nam.

 

Đất nào sinh ra tôi? Mẹ hiền nào cưu mang tôi?

Miền nào nuôi thân tôi mà giờ này tôi xa rồi

Này ḍng sông phơi nắng, ḱa ruộng đồng lúa chín vàng

Giờ này đă xa vời và ngàn đời nhớ Việt Nam.

 

Hăy nhớ và hăy nhớ! Người Việt Nam đang lạc loài

Hăy thương và hăy quư t́nh đồng bào ta với ta

Hăy biết và hăy biết rằng ngày mai khi ta về

Hăy nhóm ngọn lửa hồng thắp sáng vạn niềm tin.

 

Gió chiều mang hương quê ḷng giật ḿnh trong cơn mê

Ngày buồn ôi lê thê mà hồn ḿnh như ê chề

Sài G̣n ta vẫn nhớ Đà Lạt ch́m trong sương mù

Chiều nào biển Vũng Tàu sóng tận cùng đến Cà Mau.

 

Nhớ nhiều quê hương ơi! Thật tận cùng xa xôi thôi

Vùng trời Nha Trang xưa và ḍng Đồng Nai hững hờ

Nào Cần Thơ nắng ấm ḱa ruộng đồng lúa chín vàng

Giờ này đă xa rồi và ngàn đời nhớ Việt Nam.

Giờ này đă xa rồi và ngàn đời...  nhớ Việt Nam".

 

Một biến cố tị nạn chính trị khác khá nổi bật vào mùa tị nạn hậu 1975 là việc ca sĩ Họa Mi vượt thoát gông cùm CSVN để t́m tự do xin tị nạn chính trị tại Pháp vào năm 1988. C̣n nhớ vào năm 1988, trong một chuyến lưu diễn ở Pháp, Họa Mi xin quy chế tị nạn và ở lại luôn tại Pháp. Cùng sinh hoạt văn nghệ ở Paris với nhau và cảm thông với chuyện t́nh éo le của Họa Mi và Lê Tấn Quốc, nhạc sĩ Lam Phương đă viết thành ca khúc đầy tâm trạng xót xa: Em đi rồi, lệ tràn bờ mi th́ đă quá chia ly, dù t́nh thật xa t́nh vẫn c̣n đây. Nhạc phẩm “Em Đi Rồi” làm xúc động hàng triệu thính giả khi xem video mà Họa Mi ca bằng nước mắt oan khiên của hoàn cảnh nghiệt ngă v́ gia đ́nh chia đôi phân ly:

 

"Lệ tràn bờ mi th́ đă quá chia ly

Dù t́nh thật xa t́nh vẫn c̣n đây

Khóe mắt u hoài v́ ngấn lệ chưa vơi

Trời buồn t́nh ngâu trời đêm băo tố

Mưa tuôn thành gịng thuận gió biển đông

T́nh buồn t́nh xa t́nh không mờ xóa

Hai phương trời rộng t́nh vẫn mênh mông".

 

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có bài ca "Em C̣n Nhớ Hay Em Đă Quên", khi Họa Mi trốn thoát gây xúc động cho người hải ngoại, loa tuyên truyền trong xứ cho phát ra như châm biếm, trêu chọc biến cố Họa Mi, và chống trả lại v́ cay cú bài nhạc "Em Đi Rồi" của Lam Phương.

 

"Em ra đi nơi này vẫn thế

Vẫn có em trong tim của mẹ

Thành phố vẫn có những ước mơ

Vẫn sống thiết tha

Vẫn lấp lánh hoa trên đường đi

 

Em c̣n nhớ hay em đă quên ?

Nhớ Sài g̣n những chiều gặp gỡ

Nhớ món ăn quen nhớ ly chè thơm

Nhớ bạn bè chào nhau quen tiếng

Phố em qua gạch ngói quen tên...

Em c̣n nhớ hay em đă quên ? "

 

Phải chăng là cho ta sự cảm nhận ngầm hiểu khi "Em đi rồi" của Lam Phưong ra đời th́ "Em ra đi nơi này vẫn thế" của Trịnh Công Sơn ?

 

Quay về dĩ văng có biến cố chia đôi Việt Nam sau hiệp định Genève, hơn hai triệu người di cư từ miền bắc vượt vĩ tuyến 17 để t́m tự do nơi phương Nam có trăng thanh b́nh, có nắng đẹp miền Nam Lam Phương kể  ông đọc báo chí thời điểm ấy mô tả nhiều cảnh ngộ chồng ra đi thất lạc vợ, hay vợ ra đi chồng kẹt lại, nước mắt buồn rơi trên báo chí, nước mắt bi thương, nhiều đêm Lam Phương suy nghĩ cần cho ra một nhạc phẩm viết lên nỗi sầu ly hương để cảm thông với nỗi đoạn trường di cư của biến cố đất nước phân đôi. Sau đó Lam Phương cho ra bài "Chiến Đ̣ Vĩ Tuyến", một h́nh thức nào đó Lam Phương đại diện cho đa số khối dân miền Trung và Nam dang rộng ṿng tay "welcome" đón chào khối đông di cư từ miền Bắc đă xót xa gạt nước mắt từ bỏ nơi chôn cắt rốn về phương Nam t́m ánh sáng tự do.

 

Như Lam Phương đă tâm sự là ông xem báo tường tŕnh chuyến di cư vĩ đại 1954 khi ôn về quá khứ của những ngày tháng cũ. Cuộc sống của người nhạc sĩ này sống bằng nội tâm, sống với sự rung động của con tim ru ḍng nhạc. Liền sau năm 1954, nhạc sĩ Lam Phương chú ư về đề tài ḍng người di cư từ miền Bắc tràn qua sông Bến Hải lũ lượt xuôi vào Nam. Tác phẩm ít nhiều mô tả mỹ ư đồng bào miền Nam đón tiềp đồng bào ruột thịt từ miền Bắc như qua các bài ca ngợi vùng đất tự do chan ḥa nắng ấm "Nắng Đẹp Miền Nam" (lời Hồ Đ́nh Phương), "Kiếp Nghèo", "Đoàn Người Lữ Thứ",... và đặc biệt như đă nói qua lời tâm sự của Lam Phương về nguồn gốc ông sáng tác bài ca bất hủ Chuyến Đ̣ Vĩ Tuyến, một bài hát khi được tung ra được quần chúng phương Nam rất yêu thích, đặc biệt là những người di cư từ Bắc vào Nam. Bài ca đă được các đài phát thanh các nơi phổ biến, làm xúc động ḷng người. Nội dung của bài hát kể về một cô gái cô đơn trên con đ̣ chở người yêu vượt sông Bến Hải vào miền Nam trong đêm. Lời nhạc này đă tạo ra những h́nh ảnh bi thương khi sương khuya rơi thắm ướt đôi vai, vượt rừng vượt núi đến đầu làng, đ̣ em trong đêm thâu sẽ đưa chàng sang vĩ tuyến... Cuối cùng chỉ c̣n những tiếng ḥ năo nuột ngân vang nhỏ dần trong đêm khuya "ḥ ơi, ơi ḥ..." và ước muốn "hồn đắm say chờ đón ngày anh về sưởi ḷng nhau".

 

"Sương khuya rơi thấm ướt đôi mi

Tim em lạnh lẽo như chiều đông ngoài biên thùy

Ai gieo chi khúc hát lâm ly

Như khơi niềm nhớ cuộc từ ly ḷng năo nùng

Bùi ngùi nh́n cách xa ngàn trùng

Giờ đây em điêu linh nơi quê nhà đang ch́m đắm

Bao đêm thổn thức dưới trăng ngà

Hồn đắm say chờ đón ngày anh về sưởi ḷng nhau..."

 

Link Chuyến Đ̣ Vĩ Tuyến, Hoàng Oanh: 

http://mp3.wap9x.vn/chuyen-do-vi-tuyen-hoang-oanh.html

 

Qua sự tŕnh bày trên nhóm văn học và nghệ thuật Nhân Ảnh Tân Văn đă tổ chức Ngày Hội Ngộ với Nhạc Sĩ Lam Phương. Chương tŕnh tạo sự gặp gỡ giữa nhạc sĩ Lam Phương với nhiều thân hữu tại nhà hàng Seafood Palace, vào ngày Chủ Nhật 5 tây tháng 4, 2015 lúc 11AM đến 4:30PM, số 6731 Westminster Blvd, Westminster, Quận Cam, miền Nam California.

 

Buổi lễ đă gặt hái thành quả về t́nh thân hữu giữa Lam Phương và quư đồng hương mến mộ người nhạc sĩ tài hoa này. Sau đó Ban Tổ Chức NATV đă cho biết mục đích thực hiện Tuyển Tập Kỷ Niệm Lam Phương và Bằng Hữu . Bài vở được thu thập từ ngày 06/04/2015 (sau ngày lễ một ngày) cho đến ngày 30/06/2015. Các tác phẩm đóng góp có thể là bài viết, thi ca, tranh họa hay h́nh ảnh về nhạc sĩ Lam Phương. Ngày tŕnh làng tác phẩm sẽ do nhóm Nhân Ảnh Tân Văn được ra mắt sách vào dịp cuối năm 2015.

 

Ban Tổ Chức Nhân Ảnh Tân Văn gồm các nhân sự: Ngô Thiện Đức, Lư Ṭng Tôn, Trần Mạnh Chi, Lê Hân, Lê Thúy Vinh, Lưu Anh Tuấn và Tăng Đức Sơn.

 

Liên Lạc: Ngô Thiện Đức hay Lư Ṭng Tôn:

 

Điện thư email:

Ngô Thiện Đức: thienduc00@yahoo.com

Lư Ṭng Tôn: Tonsauly@aol.com

 

Địa chỉ liên lạc bưu diện:

Mr. Thomas Lư

3227 W. Ave. K1

Lancaster, CA 93536

USA

 

Điện thoại:

Ngô Thiện Đức: (714) 487-9764

Lư Ṭng Tôn: (661) 773-1602

 

Việt Hải

 

------------------------------------------------------------------

Hội Ngộ Mừng Sinh Nhật Nhạc Sĩ Lam Phương 78 Tuổi:

http://longhovinhlong.blogspot.com.au/2015/04/hoi-ngo-mung-sinh-nhat-nhac-si-lam.html

 

Liên Khúc Tất Cả V́ Em - Phút Cuối - Phi Khanh, Anh Dũng:

http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/lien-khuc-phut-cuoi-phi-khanh-ft-anh-dung.VQJLC6Qgck.html