NAM PHI

ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI       

                                                         

Nguyễn Quư Đại   

                                                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng Ḥa Nam Phi (Republic of South Africa/Republik Südafrika, là quốc gia đầu tiên của lục địa Phi Châu tổ chức giải Túc Cầu Thế Giới (World Cup)  Hàng tỷ người trên thế giới đă theo dơi ngày khai mạc 11.6.2010 tại sân  Soccer chứa tới 94,700 khán giả, kinh phí hơn 440 triệu USD,(là nơi cựu tổng thống Nelson Mandela đọc bài diễn văn đầu tiên ở Johannesburg sau khi ra tù) với 32 đội tuyển quốc gia từ các châu lục về tham dự. Các đội tuyển được chia thành 8 bảng A-B-C-D-E-F-G-H, các đội tranh tài, thể hiện tinh thần quốc gia, với hy vọng được vào chung kết đoạt cúp vàng “Jules Rimet” mang lại niềm tự hào cho dân tộc.

 

 WORLD CUP 2010 sôi động làm thế giới chú ư đến quốc gia Nam Phi với những cảnh đẹp tráng lệ, của hệ thống lưu thông, hải cảng, phi trường, nhà ga, và 10 sân vận động tân tiến quốc tế.

 

Lịch sử Nam Phi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nam Phi là quốc gia nằm ở phía nam lục điạ Phi Châu, là thành viên của Khối Thịnh Vượng Chung Anh (The Commonwealth of Nations). Nam Phi là một trong những nước giàu nhất trong 54 quốc gia ở Phi Châu (Africa/Afrika)[1]. nhiều bộ lạc da đen ngôn ngữ khác nhau, bên cạnh c̣n những “sắc tộc” khác gồm người da trắng, người Á Châu (Ấn Độ), người lai được gọi là “da màu.”. Cách đây hơn ba thế kỷ, người Ḥa Lan, Đức, và Anh Quốc tới đây khai khẩn thuộc địa, c̣n là một nước nghèo hèn hoang dă dù khắp đất nước đầy mỏ vàng nhưng người Nam Phi không nhận thấy và không đủ văn minh để khai thác!

 

Lịch sử Nam Phi khác biệt với các quốc gia ở Phi Châu, do ảnh hưởng văn minh Âu Châu và tầm quan trọng chiến lược về đường biển Cap, các  tàu  từ  Âu Châu thường ghé đến Cap Town là điểm dừng chân trên con đường tới Australia và Ấn Độ.  Bác sĩ  Jan Van Riebeeck[2] năm 1651 làm Giám đốc Công ty Đông Ấn Ḥa Lan (NiederländischeOstindien-Kompanie/ Dutch East India Company) chỉ huy đoàn thám hiểm Nam Phi (82 đàn ông, 8 đàn bà và bà Maria de la Queillerie vợ  của Van Riebeeck), đến Mũi Hy Vọng (Kap der Guten Hoffnung/ Cape of Good Hope) ngày 6 tháng 4 năm 1652. Người Hoà Lan thành lập một điểm đồn trú, phải đối đầu để chiến thắng với người bản xứ Boers/ Buren, sau này gọi là Afrikaners. Cty Đông Ấn Ḥa Lan kinh doanh xây dựng phát triển trồng cây ăn trái, rau cung cấp thực phẩm cho thương thuyền, đồng thời người Anh tới đây khai khẩn thuộc địa, dần dần mảnh đất này thuộc quyền Đế Quốc Anh, v́ tranh giành ảnh hưởng người Anh không muốn nơi nầy rơi vào tay người Pháp thời Napoleon Bonaparte. Vùng này được trả lại cho Ḥa Lan năm 1803, nhưng ngay sau đó Công ty Đông Ấn Ḥa Lan bị phá sản người Anh đă sáp nhập thuộc địa Cape năm 1806 (Kapkolonie) lập cảng Port Elizabeth. Người Anh tiếp tục các cuộc chiến tranh biên giới chống lại người bản xứ, đẩy biên giới phía đông lùi ra xa hơn thông qua một loạt những pháo đài được thiết lập dọc sông Fish và củng cố chúng bằng cách khuyến khích người Anh tới lập nghiệp. Từ năm 1836-1840 người Buren di chuyển lên phương bắc thành lập 2 xứ cộng ḥa mới là Natal (phiá đông) và Oranje free (phía Tây) cảng Durban. Năm 1843 thực dân Anh chiếm Natal người Buren di chuyển lên miền đông bắc thành lập cộng ḥa Transvaal thủ đô là Pretoria (H́nh vẽ lại người Ḥa Lan tới Nam Phi)

 

V́ áp lực của các phong trào băi bỏ nô lệ[3] tại Anh, Nghị viện Anh lần đầu tiên năm 1833 yêu cầu ngừng công việc buôn bán nô lệ, phải xóa bỏ chế độ nô lệ tại tất cả các thuộc địa . Năm 1834 tại Nam Phi 39.000 người nô lệ được mua về từ Đông và Trung Phi đă được giải phóng.  Đa số hậu duệ những người nô lệ do quan hệ hôn nhân với những người Ḥa Lan, sau này được xếp hạng cùng với người Khoikhoi (aka Khoisan) thành người da màu Cape, ng̣ai ra có người Xhosa và các sắc tộc Nam Phi khác. Những người Ấn Độ đầu tiên tới Nam Phi trên con tàu Truro với tư cách công nhân tại Natal để làm việc trên những cánh đồng mía và một số người Tàu tha phương cầu thực.

 

Sự phát hiện Kim cương năm 1867 và vàng năm 1886, Đế quốc Anh đă thúc đẩy phát triển kinh tế và làn sóng nhập cư, làm tăng thêm t́nh trạng nô dịch hóa người bản xứ. Người Buren đă thành công trong việc ngăn chặn sự xâm lấn của người Anh trong cuộc chiến tranh Burenkrieg lần thứ I (1880-1881) với các chiến thuật chiến tranh du kích thích hợp với những điều kiện địa phương. Tuy nhiên, người Anh đă quay trở lại với số lượng quân đông hơn trong cuộc chiến tranh Burenkrieg lần thứ II (1899-1902) làm 26.500 người thiệt mạng. Người Anh đă chiến thắng, ngày 31.5.1902 kư Hiệp ước ḥa b́nh “Freidensvertrag” xác định chủ quyền của Anh Quốc tại Nam Phi và chính phủ Anh chấp nhận trả khoản nợ chiến phí 3.000 000 Bảng anh cho các chính phủ người Nam Phi gốc Âu. Một trong những điều khoản chính của hiệp ước chấm dứt chiến tranh  „Người da đen“  không được phép bầu cử, ngoại trừ tại thuộc địa Cape.

 


Chính trị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong hơn ba thế kỷ, người da trắng coi dân da đen như một giống người thấp kém, không được hưởng những quyền b́nh đẳng với họ. Người da trắng đă chính thức độc quyền cai trị với chế độ phân biệt chủng tộc.  Năm 1910 các lănh thổ tự  trị Oranje Free, Transvaal và phần đất thuộc điạ Cape, Natal của Anh kết hợp nhất thành Liên Minh Nam Phi (Südafrika Union) nằm trong khối Liên Hiệp Anh. Năm 1934 Đảng Nam Phi và Đảng Quốc Gia hợp nhất để h́nh thành Đảng Thống Nhất t́m cách ḥa giải giữa những người Nam Phi gốc Âu và những người „Da trắng“ nói tiếng Anh không thành công, các đảng đă bị chia rẽ. Năm 1939 Thế chiến II, Liên Minh Nam Phi gia nhập với tư cách là đồng minh của Anh Quốc nhưng chính sách c̣n kỳ thị phân biệt chủng tộc, cùng việc ban hành của Luật Đất đai Native (Native Land Act) năm 1913 dân da đen được sử dụng tổng diện tích là 7,5% và sau đó là 13% của Nam Phi. 87% c̣n lại họ không được quyền canh tác. Bởi vậy Đảng Quốc gia African National Congress (ANC) chống đối.

 

Năm 1948 số dân da trắng đă giúp cho cánh hữu của Đảng ANC trúng cử và nắm quyền lực, ủng hộ chính sách phân biệt chủng tộc Apartheid của những người Afrikaner, sau này sẽ được gọi chung là chế độ Apartheid. (h́nh lá phiếu đa đảng chọn nhân tài trong cuộc bầu cử )

 

Năm 1961 Liên Minh Nam Phi rút khỏi khối Liên Hiệp Anh và tuyên bố thành lập nước Cộng Ḥa Nam Phi, Đảng cầm quyền đàn áp tàn bạo các cuộc biểu t́nh của sinh viên năm 1976 tại Soweto hơn 500 người bị thiệt mạng cả thế giới phản đối chính sách đó, các cường quốc cùng nhau cấm vận Nam Phi nên nền kinh tế Nam Phi đến t́nh trạng kinh tế suy sụp khủng hoảng chính trị. Do phong trào đấu tranh của nhân dân trong và ngoài nước phát triển mạnh. Chính quyền Nam Phi buộc phải ban hành 1 số chính sách để nới rộng quyền dân chủ. Hiến pháp năm 1984, Quốc hội được chia làm ba viện tương đương nhau là House of Assembly đại diện cho người da trắng, House of Representatives do người da màu bầu ra và House of Delegates do những người gốc châu Á bầu đại diện cho họ. Cộng đồng đa số da đen vẫn bị tước quyền bầu cử.  

 

Ngày 02.02. 1990 Frederick Willen de Klerk[4] của đảng Quốc gia lên làm tổng thống thay thủ tướng Louis Botha. Ông đă cải cách bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid và trả tự do cho những tù nhân da màu, trong số đó có Nelson Mandela[5] đă bị kết án tù chung thân tại đảo Robben từ năm 1963 cáo buộc hành động bạo lực vũ trang.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày 11.02.1990  Mandela được trả tự do, ra tù Mandela chủ trương từ bỏ bạo động để tiến tới một nền dân chủ hài ḥa đa sắc tộc. Năm 1994 trong một cuộc trưng cầu dân ư dành riêng cho người da trắng thống trị, hai phần ba đă bỏ phiếu đồng ư băi bỏ chế độ Apartheid. Người da đen đủ tư cách đi bỏ phiếu khoảng 19,5 triệu người trong tổng số 21,7 triệu cử tri, cuộc bỏ phiếu đầu tiên trong lịch sử là ngày 27.4.1994 tại Nam Phi, và phong trào ANC đại thắng. Hai năm sau Quốc Hội đă ban hành một bản hiến pháp mới, lúc đó có thể coi là một Cộng Ḥa Nam Phi được khai sinh và chọn ngày Quốc khánh 24/9. Bản hiến pháp Nam Phi có những quyền tự do và b́nh đẳng về chính trị, kinh tế, xă hội được công nhận và thể hiện trong luật pháp. Hiến pháp cấm mọi chủ trương phân biệt chủng tộc, bảo đảm quyền lợi của người da trắng, người Châu Á và da màu. Nam Phi đă sống theo tinh thần bản hiến pháp mới, t́nh trạng hài hoà trong cuộc sống Nam Phi đạt được là nhờ giới lănh đạo phong trào ANC, đặc biệt là công của tổng thống Nelson Mandela, thường ưu tiên cho vấn đề ḥa giải dân tộc, được cả thế giới ngưỡng mộ, ông giữ đúng chủ trương không kỳ thị, không thù hận người da trắng. Ông bảo vệ hệ thống hành chánh và nền tư pháp độc lập mà người da trắng đă thiết lập, sử dụng những người da trắng theo khả năng của họ. Nelson Mandela làm tổng thống nhiệm kỳ (1994-1999) không tham quyền cố vị và từ chối không tái ứng cử. Từ 16 năm nay bốn vị tổng thống đều thuộc đảng ANC. Họ đều không có khuynh hướng độc tài, các chính sách lớn của quốc gia thường được tham khảo với các nhà chính trị.

 

Nam Phi có một hệ thống lưỡng viện gồm: chín mươi thành viên của Thượng viện và 400 thành viên của Hạ Viện. Các thành viên hạ viện do dân bầu, một nửa số thành viên được bầu từ các danh sách quốc gia và một nửa được bầu từ các danh sách tỉnh. Mười thành viên được bầu để đại diện mỗi tỉnh trong Hội đồng Tỉnh Quốc gia, không cần biết số dân trong tỉnh. Các cuộc bầu cử cho cả hai viện được tổ chức mỗi năm năm. Chính phủ được hạ viện thành lập và lănh đạo đảng đa số trong Quốc hội là Tổng thống (cựu TT Nelson Mandela và cháu gái 13 tuổi Zenani Mandela mặc áo xanh, cháu bị tai nạn mất trước ngày 11.6.2010)

 

Điạ lư và dân số

 

Nam Phi có diện tích: 1.219.090 km ² (hạng 24 trên thế giới ), trong đó 7% rừng và cây bụi, 11% đất canh tác, 67% đồng cỏ và đồng cỏ, mở rộng theo hướng Đông tây 1.700 km, Tây bắc 1.400 km.

Biên giới: 4.750 km với các quốc gia láng giềng: Botswana 1.840 km, Lesotho 909 km, Mozambique 491 km, Namibia 855 km, Swaziland 430 km, Zimbabwe 225 km; bờ biển dài 2.798 km

Thủ đô: Pretoria; Tiền tệ 1 Rand =100 cent; 1 Rand = 0,108179972 Euro

Các quần đảo cận Nam Cực là quần đảo: Marion (290 km²/112 m²) và đảo Hoàng tử Edward (45 km²/17.3 m²)

Dân s 47,6 Million, da đen 78% (Bantu) da trắng (10%), da ngâm đen (9% Mischilingen), người Á Châu (2,5%). Mật độ trung b́nh 39 người/ km2

Tôn giáo 80% Thiên Chúa Giáo[6], Hindu, dân tộc thiểu số của người Hồi giáo


Dân số tại các đô thị lớn như: Johannesburg 3.225.800, Cape Town 2.893.200, Durban 3.090.100, Pretoria 1.986.000 & Port Elizabeth 1.005.800

 

11 ngôn ngữ chính thức (bao gồm cả tiếng Afrikaans, tiếng Anh,  Nordsotho, Südsotho, Swati, Ndebele, Setswana, Tsonga, Venda, xhosa, Zulu,)

Kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nam Phi đứng hàng thứ 24 về kinh tế thế giới, là thành viên của nhóm G20[7] gồm 20 quốc gia kinh tế cao, với lợi tức trung b́nh 10.000 USD một năm cho mỗi người dân. Nhưng có tới 40% dân chúng sống với lợi tức dưới 2 USD một ngày. Đa số là những người da đen sống ở các vùng thôn quê, ở một xứ mà chỉ có 12% đất đai trồng trọt được. Với t́nh trạng bất công xă hội như vậy, nạn ma túy, trộm cắp và tội phạm lên cao v́ một số người nhập cư mới từ các vùng nghèo ở Phi Châu. Nam Phi là một nước phát triển; tuy nhiên sự phát triển này tập trung quanh bốn vùng là Cape Town, Port Elizabeth, Durban, và Pretoria/Johannesburg. Ngoài bốn trung tâm kinh tế đó, sự phát triển các vùng xa c̣n t́nh trạng nghèo khổ vẫn chưa có những nỗ lực giúp đỡ của chính phủ. Tuy nhiên, các vùng đệm quan trọng gần đây đă có những bước phát triển nhanh chóng. Như các vùng: Vịnh Mossel tới vịnh Plettenberg; vùng Rustenburg; Nelspruit; Bloemfontein; Bờ biển Cape West; North Coast. Các hăng xe lớn như: Daimler, BMW, Wolkwagen đều có chi nhánh sản xuất xe, hàng năm có 7 triệu du khách, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, tài chánh thế giới nên Nam Phi bị 23% thất nghiệp(h́nh các hoa hậu thế giới với nông dân Nam Phi)     

 

Giáo dục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nam Phi được xem là quốc gia đầu tư cho giáo dục nhiều nhất so với các nước ở  Phi Châu theo tiêu chuẩn châu Âu do chịu ảnh hưởng của nền giáo dục này từ giáo tŕnh, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập theo tiêu chuẩn quốc tế giảng dạy bằng anh ngữ. Chính phủ Nam Phi dành từ 20-25% ngân sách cho giáo dục hàng năm nên mức học phí mà sinh viên đóng rất thấp (từ 1.000 - 2.000 USD/năm). Ở một số trường sinh viên nào sau 6 tháng học mà không đạt lượng kiến thức chuẩn th́ c̣n được yêu cầu học lại khóa học đó miễn phí. Hơn 21.000 trường phổ thông, 21 trường đại học lớn và các trường cao đẳng chuyên nghiệp, chỉ có một đại học Cape Town được xếp hạng 200 đại học tốt nhất thế giới. (đáng buồn đại học Việt Nam không có tên).

 

Hơn 800.000 sinh viên theo học, tuy nhiên cũng chỉ có khoảng một nửa hoàn thành chương tŕnh đại học. Một số người bi quan cho rằng giáo dục Nam Phi không cung cấp được chuyên viên kỷ thuật có khả năng đáp ứng cho nền kinh tế đang phát triển nhanh của đất nước. Ngoài ra có 50.000 sinh viên du học đến Nam Phi phần lớn là sinh viên của các nước Châu Phi cũng có nhiều sinh viên Châu Âu, Châu Á.  Hiện nay kết qủa 39% học sinh da đen vượt qua kỳ thi so với 98% số học sinh da trắng; 28% học sinh da trắng được điểm giỏi, trong khi chỉ có 2% học sinh da đen. Tŕnh trạng mù chữ đàn ông 14% và đàn bà 15,5%.

 

Năm 1960 Tại Nam Phi đă thành công trong việc giải phẩu thay tim ở bệnh viện Kapstäter, nhưng hiện nay vấn đề y tế đáng lo ngại v́ bệnh truyền nhiễm  HIV/AIDS.

 

Âm nhạc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nền âm nhạc Nam Phi ảnh hưởng đa văn hoá, mỗi bộ lạc có nghi thức riêng, truyền thống và ngôn ngữ của nó, nhưng vẫn có một số điểm tương đồng cùng một ngôn ngữ âm nhạc: Pop, Jazz, Rock, Jazz Acid, Reggae, Rap, các vũ điệu là những hợp tấu hỗn hợp âm nhạc Tây phương. Nhiều dụng cụ nhạc, đờn, loại trống một mặt.., nhưng loại kèn Vuvuzela các vận động viên thổi trong các trận đấu đă làm cho chúng ta nhức đầu, như tiếng ồn của đàn ong vỡ tổ… 

 

Nhạc sĩ nỗi tiếng Abdullah Ibrahim.(weltbekannte Jazz-Musiker) Ibrahim cho rằng âm nhạc Nam Phi không chỉ giải trí mà c̣n là một người kể chuyện, chữa bệnh có hiệu lực tạo ra bản sắc, tự tin và có thể chữa lành vết thương.  Để truyền tải những cảm giác của thế hệ trẻ, Ibrahim đă nhận ra giấc mơ thành lập một học viện âm nhạc ở Cape TownJohannesburg để phát huy tài năng của Nam Phi. Các dàn nhạc giao hưởng chuyên nghiệp lâu đời nhất ở Nam Phi, thành lập ở Cape Town. Nh́n chung ca sĩ cả  nhạc sĩ người Nam Phi trong và ngoài nước đều thành công vẽ vang.  Đầu năm 1998 nhà sản xuất kiêm soạn nhạc Nam Phi Cedric Samson đă được đề cử cho giải Grammy cho ca khúc hay nhất được viết cho phim truyền h́nh

 

Văn chương:

 

Những nhà văn nổi tiếng: Sir Percy, Fitz Patrick, Olive Schreiner, Nadine Gordiner, Mzwkhe Mbuli & John M. Coetzee, phim chuyện t́nh „ Lisa và Tshepo“ Eine Liebesgeschichte tác giả vừa là đạo diễn Rrika Runge

 

Khoáng sản

 

Nam Phí cung cấp 16 % khoáng sản trên thế giới: vàng, kim cương, crom, than, bạch kim, quặng sắt, mangan, vanadi, antimon, khoáng, đá vôi,  khoáng huỳnh thạch, ch́, kẽm, uranium, đồng, nickel, thiếc, rutil, cao lanh, Zirconi, bạc, phốt pho, thạch cao, Mica, muối (vorhandene Rohstoffe  Gold, Diamanten, Chrom, Kohle, Platin, Eisenerz, Mangan, Vanadium, Antimon, Vermiculit, Kalkstein, Asbest, Flußspat, Blei, Zink, Uran, Kupfer, Nickel, Zinn, Rutil, Kaolin, Zirkon, Silber, Phosphat, Gips, Glimmer, Salz. (Nam Phi cung cấp nhiều nhất thế giới 3 loại: platinum, vàng, crom).

Phụ tùng ô tô, nhà máy lọc dầu khí, chế biến kim loại, máy móc, sản phẩm cao su, dệt may, sắt thép, hóa chất, phân bón, chế biến thực phẩm, giấy và các sản phẩm giấy

 

Nông nghiệp

 

Nam Phi sản xuất rượu lớn thứ tám thế giới, và thứ mười một về hạt hướng dương, các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm, các mặt hàng có giá trị xuất cảng gồm: nho, đường, chanh, bông, thuốc lá và các loại hoa quả. Loại ngũ cốc được sản xuất nhiều nhất tại Nam Phi là hạt bắp, 9 triệu tấn được chế tạo, và 7.4 tấn được tiêu thụ. Gia súc sản xuất ra 85% tất cả các loại thịt là ḅ, dê và cừu

Nuôi  29,1 triệu con cừu, 13,7 triệu con ḅ (sữa và thịt) 119 triệu con gà. Nhập cảng lương thực, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị công nghiệp.

 

Thú rừng

 

Nam Phi có loài động vật to lớn bao gồm: Sư tử, báo hoa mai, tê giác, voi, hà mă, hươu cao cổ, linh dương, đà điểu và linh cẩu. Có tám khu vực được bảo vệ, bao gồm nổi tiếng quốc gia Kruger Park và Addo Elephant National Park, gần Port Elizabeth trên bờ biển phía nam. Nhiều động vật trước nguy cơ bị diệt chủng nên thế giới giúp đỡ để bảo vệ các động vật hoang dă Nam Phi được tồn tại.

 

Khí Hậu

 

B́nh nguyên Châu Phi thường rất nóng v́ có nhiều sa mạc rộng như Sahara[8], Kalahari, Libyan… nên đa số các quốc gia Châu Phi oi bức, nhưng vùng gần cực nam th́ lạnh hơn. Nam Phi mùa đông từ tháng 4 đến tháng 8 cũng là nước lạnh nhất Châu phi.  Nam Phi có khí hậu nói chung ôn hoà nhờ một phần được bao quanh bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương ở ba phía, nhờ vị trí nằm tại nam bán cầu thời tiết dịu hơn. Ở phía tây núi Roggeveld nhiệt độ giữa mùa đông có thể xuống -15 °C. Trên thực tế nơi lạnh nhất là Buffelsfontein tại quận Molteno thuộc Đông Cape. Buffelsfontein nhiệt độ -18.6°C. Vùng sâu trong nội địa thời tiết nóng nhất vào mùa hè: nhiệt độ 51.7 °C Nội địa Nam Phi là một vùng cao nguyên đất sét, bụi rậm mênh mông bằng phẳng nhưng dân cư thưa thớt, khí hậu khô hơn về hướng tây bắc dọc theo sa mạc Namib. Bờ biển phía đông là vùng đất với cây cối tươi tốt, nhiều nước theo khí hậu nhiệt đới. Cực tây nam khí hậu giống khí hậu Điạ Trung Hải mùa đông ẩm và mùa hè khô. Nam Phi có hơn 20.000 loài cây cỏ khác nhau, hay khoảng 10% tất cả các loài thực vật được biết trên thế giới.

 

Những thập niên qua thế giới biết nhiều về Nam Phi do hoạt động của Tổng Thống đầu tiên Nelson Mandela với nền dân chủ pháp trị. Cộng Hoà Nam Phi dành độc lập từ bỏ chế độ kỳ thị màu da không c̣n nặng nề như những thế kỷ trước. World cup 2010 càng làm cho nhiều người t́m hiểu thêm về đất nước và con người Nam Phi.  Chúng ta liên tưởng đến người Phi Châu (Algeria…) đánh thuê cho thực dân Pháp đă đốt nhà, hăm hiếp, bắn phá làng mạc Việt Nam không nhân tính… là xứ khô cằn, sỏi đá nhiều sa mạc và nơi của những người bị bắt bán làm nô lệ từ thế kỷ thứ 16, đời sống lạc hậu và thiên tai dịch bệnh triền miên.  Ngày nay dân Phi Châu họ đang vùng lên qua giải túc cầu thế giới. Cộng Ḥa Nam Phi là Quốc gia tài nguyên phong phú, thể chế chính trị thay đổi tiến bộ, từ 1994 được tự do bầu cử, tôn trọng nhân quyền, tự do dân chủ, đa đảng đă đưa đất nước Nam Phi đến thịnh vượng phú cường. Nh́n về đất nước và con người Nam Phi là một bài học giá trị cho những quốc gia c̣n độc tài, chậm tiến… trong đó có Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo

 

Südafrika -  Dorling kindersley 2010

Das neue Universal Lexikon Bertelsmann (2009)

Tuần báo Stern số đặc biệt Südafrika.

H́nh tài liệu trên Internet

 

 

 



[1]/Egypt-Algeria-Angola-EquatorialGuinea-Ethiopia-Benin-Botswana-Burkina Faso-Burundi-Cote d'Ivoire- Djibouti-Eritrea-Gabon-Gambia- Ghana-Guinea- Guinea-Bissau-Cameroon- Cape Verde- Kenya- Comoros- Congo  Brazzaville Congo Kinshasa-Lesotho-Liberia-Libya-Madagascar-Malawi- Mali- Mauritania- Mauritius- Morocco- Mozambique- Namibia- Niger- Nigeria Rwanda- Zambia- SaoTome- Senegal- Seychelles-Sierra Leone-Zimbabwe-Somalia- South Africa- Sudan- Swaziland-Tanzania-Togo-Chad-Tunisia-Uganda-Central Africa (54 quốc gia tại Phi Châu, dân số hơn 800 triệu người )

2/ Van Riebeeck quản lư các thuộc địa cho đến năm 1662, sau đó ông quay trở lại Đông Ấn Ḥa Lan cho đến khi ông qua đời năm 1677 tại Batvia (Jakarta). Ông cũng phát hiện ra sao chổi đầu tiên ở Nam Phi, các sao chổi C/1652 Y1 ngày 17 Dezember 1652

[3]/ vấn đề nô lệ “ Der Sklavenhandel” từ thế kỷ thứ 16 đến 19 những người “da trắng” từ  Châu Âu đă bắt hơn 15 triệu người làm nô lệ từ Neger Afrika bán sang Hoa Kỳ, và Nam Mỹ.

[4]/ Frederick Willen de Klerk sinh ra tại Johannesburg trong một gia đ́nh có truyền thống chính trị. Ông tốt nghiệp Đại học ngành Luật khoa năm 1958 và thành lập một văn pḥng luật trong ṿng 10 năm. Năm 1960, ông được bầu vào Quốc hội Nam Phi lần đầu tiên. Sau đó, ông lần lượt trở thành Bộ trưởng Công nghệ (1979-1982), Bộ trưởng Nội vụ (1982-1985), Bộ trưởng Ngoại giao (1984-1989). Tháng 9 năm 1989,ông trở thành Tổng thống Nam Phi, thay thế nhà độc tài  Pieter Willem Botha với quyết tâm ông đă cải cách để từng bước phá bỏ chủ nghĩa ph ân biệt chủng tôc Apartheid.Từ bỏ phương pháp đấu tranh bạo động mà chuyển sang đấu tranh dân chủ, ḥa b́nh cũng như lập hiến pháp mới, đă làm thay đổi cả nước Nam Phi, ông cùng với Mandela được trao giải Nobel ḥa b́nh năm 1993. Cũng như được báo Time chọn là Nhân vật trong năm 1993.

[5]/Nelson Mandela sinh ngày 18.7.1918 o năm 1961, tốt nghiệp cử  nhân luật Mandela trở thành người đồng sáng lập và là lănh đạo cánh vũ trang của ANC, chống lại chế độ apartheid,(đảng ANC thành lập năm 1912 để đấu tranh cho quyền lợi của người da đen. Năm 1961, ANC bị chính quyền Apartheid cấm hoạt động.Nelson Mandela bị bắt giam và nhận án tù chung thân v́ những hoạt động vũ trang chống chính phủ). ông đă nhận hơn 250 giải thưởng trong đó có có giải Nobel Hoà b́nh năm 1993. Ông đă 92 tuổi là khách danh dự khai mạc World Cup 2010 nhưng trong đêm ḥa nhạc tối thứ sáu tại Orlando Station, cháu gái 13 tuổi Zenani Mandela một trong 9 đứa cháu gọi ông cố, trên đường về nhà bị tại nạn qua đời nên ông không thể đến.  

 

[6]/Desmond TuTu sinh năm 1931ở Klerkstorp, năm 1961 được phong linh mục Anh Giáo(được phép lập gia đ́nh. 1962-1966 Lm Tutu sống ở Anh với vợ và 4 con ở London. Giưă năm 1967-1972 dạy thần học ở Nam Phi, 3 năm làm trợ lư giám đốc trường thần học ở London. Năm 1975 trở về Johannersburg năm 1976 được thụ phong Giám mục tại St. Marys Kathedrate đầu tiên của Nam phi

Ông đấu tranh cho tự do và nhân quyền nhận giải Nobel hoà b́nh năm 1984

 

[7]/Argentina,Australia,Brazil,Canada,China,France,Germany,India,Indonesia,Italy,Japan,Mexico,Russia,Saudi,Arabia,South Africa,Republic of Korea,Turkey,United Kingdom,United States of America

(20 quốc gia giàu nhất thế giới)

 

[8]/ Sahara sa mạc lớn nhất thế giới diện tích 8,7 triệu m² rộng 4400 km cao 3415 m chạy dọc theo miền bắc Phi Châu, sa mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam Phi Châu diện tích khoảng 500.000 km². Chiếm 70% diện tích của Botswana, và một phần của Zimbabwe, Namibia và Nam Phi. Khu vực này rộng tới 2,5 triệu km² và bao gồm cả  Cong go, Anola và Zambia

 

 

 

 

tiền giấy Nam Phi