Cựu Đại Sứ Mỹ ở Việt Nam từ chức

Trump dự định đuổi thêm dân tỵ nạn

Kimberly Yam,

Huffington Post, 13 April 2018

(Nguyn Tài Ngc  dịch)

 

(Ghi chú: bản tin này đăng trong tờ Huffington Post, số ra ngày 13 April 2018, tác giả là Kimberly Yam. Tôi dịch lại, kèm theo bản tiếng Anh nguyên thủy ở phần cuối. Ở phần cuối bản tiếng Việt, tôi có vài lời chú thích cho rơ phần dư luận). 

Cựu Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, Ted Osius, bên phải,

với chồng là Clayton Bond, bên trái (photo by David Evans)

 

          Trong khi việc bắt giữ và trục xuất (người Việt Nam) khỏi Hoa Kỳ làm dư luận xôn xao trong cộng đồng Việt Nam, Cựu Đại Sứ Hoa Kỳ tiết lộ chính v́ lư do này mà ông thôi việc vào tháng 10 năm ngoái.

          Viết trong số Tháng Tư của Tạp Chí Dịch Vụ Nước Ngoài (Foreign Service Journal), Ted Osius nói ông ta đă bị chỉ thị làm áp lực với chính quyền Việt Nam nhận hoàn trả 8000 người Việt, hầu hết là tỵ nạn thuyền nhân hoặc trốn qua đường rừng rậm sau chiến tranh Việt Nam.

          Oxius viết: "Phần lớn những người bị trục xuất, có người v́ tội lỗi nhỏ nhen, là dân tỵ nạn chiến tranh đă từng sát cánh với Hoa Kỳ, trung thành với một quốc gia bây giờ không hiện hữu (VNCH). Mấy chục năm sau, họ bị trả về một quốc gia mà họ không bao giờ ḥa giải. Tôi lo sợ họ sẽ là những nạn nhân bị tước đoạt nhân quyền, và Mỹ là lư do đẩy họ vào hoàn cảnh đó.

          Oxius nói là một số quyết định của chính quyền Trump không phù hợp với ư kiến của nhân viên làm việc ở lănh vực Dịch vụ Ngoại quốc. Điển h́nh là Mỹ rút lui từ Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (Trans-Pacific Partnership), rút lui khỏi trách nhiệm bảo toàn khí hậu trái đất, và lệnh cấm dân vài Hồi quốc du lịch vào Hoa Kỳ.

          Osius hỏi: "Điều ǵ đă xảy ra cho quốc gia đă từng chào đón "sự mệt nhọc, sự nghèo khổ, sự đông đúc chật chội khao khát thở tự do của bạn?*

 (*câu này khắc ở chân tượng Nữ Thần Tự Do ở New York, chào mừng ngoại kiều đến Mỹ).

          Osius nói là việc bị áp lực đ̣i hỏi chính quyền Việt Nam thu hồi công dân cũ là đụng đến đạo đức của ông ta. Chẳng những việc trục xuất là một vấn đề nhân quyền, mà chính sách xấu xa này sẽ gây trở ngại đến những mục tiêu khác của Trump ở Việt Nam, như giảm thâm hụt thương mại và tăng cường quan hệ quân đội.

          Osius nói tiếp: "Tôi phản đối, và được chỉ thị phải giữ im lặng. Ai cũng có giá trị nhân phẩm cho đời sống đạo đức của ḿnh, và tôi quyết định là đă đến lúc tôi phải giữ tâm ḷng chính trực. Tôi kết luận là không cần làm việc cho chính phủ, tôi có thể giúp nước tôi từ làm việc ở bên ngoài, hỗ trợ việc xây đại học mới đầy sáng tạo ở Việt Nam.

          Một phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao trả lời HuffPost** là Osius có quyền bày tỏ suy nghĩ của ông ta trên phương diện của một công dân, nhưng nhấn mạnh là chính sách của chính quyền Trump không thay đổi:

(**HuffPost là tờ báo đăng tải tin này)

          "Chúng tôi kính trọng Đại Sứ Osius đă phục vụ nhiều năm cho chính quyền Hoa Kỳ. Ưu tiên tối hậu của Hoa Kỳ đối với những người đă bị kết án ở giai đoạn cuối cùng là phải trở lại quê hương cũ của họ -nhất là những người tạo nguy hiểm cho an ninh quốc gia hay an toàn nơi công cộng- , là trục xuất họ một cách nhanh chóng.

          Mỗi quốc gia có bổn phận pháp luật quốc tế ràng buộc phải chấp nhận thu hồi công dân ḿnh nếu quốc gia khác trục xuất người nước của họ. Chính nước Mỹ cũng tuân theo luật lệ ấy nhận lại công dân ḿnh phạm pháp bị nước ngoài đuổi về".

          Nhiều người Việt tỵ nạn đang bị Mỹ trục xuất nhập cảnh Hoa Kỳ hợp pháp hay có "green card". Sau khi bị kết tội phạm pháp, nhiều trường hợp xẩy ra cả chục năm trước, những người tỵ nạn này nhận giấy tờ bị đuổi lại về quốc gia cũ.

          Nhưng phe chống đối chính sách Trump nói là những người phạm pháp này không bị hạch sách cả mấy năm nay, và đang sống lại cuộc đời mới (ở Hoa Kỳ). Nancy Nguyen, Tổng Giám Đốc của Cơ quan bất vụ lợi VietLead, nói là cộng đồng Đông Nam Á đang tranh đấu chống lại bất công mà Cựu Đại Sứ Osius nêu ra.  

          Nguyên email HuffPost, nói rằng những điều ông Osius nêu ra làm nhiều gia đ́nh Việt Nam và Đông Nam Á bị án lệnh đuổi ra khỏi Mỹ quan tâm. Họ lo ngại bị đuổi về một xứ sở xa lạ, tách rời với gia đ́nh ở Mỹ đang lệ thuộc vào họ.

          Cũng theo Nguyên, sự trục xuất này vi phạm cam kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ kư vào năm 2008. Cam kết này chỉ cho phép Mỹ trục xuất người Việt đến Mỹ sau ngày 12 Tháng 7, 1995. Thế mà đă có nhiều người đến Mỹ trước 1995 đă bị đuổi về Việt Nam dù rằng cam kết 2008 vẫn c̣n hiệu lực.

          Vài tuần trước, 40 người Việt đến Mỹ trước 1995 thưa Sở Thi Hành Luật Ngoại Kiều và Hải Quan Hoa Kỳ (U.S. Immigration and Customs Enforcement ) giam giữ người trái phép, và lâu dài bất hợp pháp. Đơn thưa đề cập là rất nhiều người lâm vào t́nh trạng này. Từ 8000 đến 10000 người Việt Nam nhận giấy bị đuổi khỏi Hoa Kỳ và có lẽ sẽ bị bắt giam giữ.

          Nguyên tiếp: số đông bị truy tầm và giam giữ lan rộng đến cộng đồng Đông Nam Á, ảnh hưởng đến quan hệ giữa Hoa Kỳ và nhiều quốc gia. Hơn 40 người Cam Bốt đă bị đuổi về Cam Bốt trong tháng này.

          Theo Nguyên: "Hoa Kỳ tiếp tục đ́ những nước này. Chẳng những không phải chỉ là Việt Nam, Hoa Kỳ c̣n đe dọa trục xuất những người khác trong cộng đồng (ở Mỹ): người Cam-Bốt và người Lào nữa. Chúng tôi lo ngại là Mỹ sẽ trốn tránh trách nhiệm, bỏ rơi những dân Đông Nam Á xưa từng là chứng nhân thảm hại chiến tranh Việt Nam vài thế kỷ trước đây".

----------------------------

Đây là vài lời ghi chú của tôi:

          Giống như hầu hết các quốc gia tự do trên thế giới, ngoại trừ chính thể Cộng Sản và độc tài, nước Mỹ chia ra làm hai phe, khuynh hữu và khuynh tả. Các cơ quan truyền thông truyền h́nh cũng thế. Do đó, từ nguồn của bản tin, một độc giả sáng suốt sẽ biết ngay tỷ lệ bao nhiêu phần trăm có thể hoàn toàn tin vào bản tin ḿnh đọc.

          Theo sơ đồ dưới đây, một người có thể biết New York Times, Washington Post, Los Angeles Times, BBC, PBS, Huffington Post, MSNBC, CNN, NBC, CBS, ABC là khuynh tả, hướng về đảng Dân Chủ (Democratic Party); trong khi Fox News, Drudge Report, Breibart, Rush Limbaugh Show, Sean Hannity Show... là khuynh hữu, hướng về đảng Cộng Ḥa (Republican Party).

 

pbox.gif  ,

Nguồn: Pew Research Center

          Dĩ nhiên là cả hai bên tả hay hữu đều bóp mép sự thật. Riêng trong trường hợp bản tin này, Huffington Post là cơ quan truyền thông khuynh tả ghét Trump nên bóp méo sự thật về phía tả. Tôi xin nêu ra vài điểm sau đây:

1. Tựa bản tin "Cựu Đại Sứ Mỹ ở Việt Nam từ chức v́ Trump dự định trục xuất thêm dân tỵ nạn": Tựa đề là một câu tóm tắt của bản tin, không chi tiết. Một người vừa đọc bản tin này sẽ nghĩ ngay là Trump ác đức đuổi người tỵ nạn; và v́ như thế, cựu Đại sứ Mỹ tức giận xin từ chức. Cả hai ám chỉ này đều không đúng, xem tiếp:

2. Cựu Đại Sứ Mỹ ở Việt Nam Ted Osius xin từ chức: Chức Đại Sứ là do Tổng Thống chỉ định với sự đồng ư của Thượng Viện. Tổng Thống có quyền sa thải Đại Sứ bất cứ lúc nào. Obama, theo Đảng Dân Chủ,  bổ nhiệm Ted Osius làm Đại Sứ Mỹ ở Việt Nam bắt đầu từ Tháng 12 năm 2014. Nhưng khi Trump, đảng Cộng Ḥa,  thắng chức Tổng Thống th́ dĩ nhiên Trump sa thải Đại sứ trước của Đảng Dân Chủ để bổ nhiệm người của Đảng Cộng Ḥa. Cho dù Osius muốn giữ chức Đại sứ tiếp tục cũng không được, thành ra nói Osius từ chức v́ chính sách của Trump th́ là quá bóp méo sự thật.

          Hơn nữa, Đại Sứ là người đại diện Hoa Kỳ thi hành chính sách của chính phủ Mỹ. Nếu không đồng ư thi hành chính sách của Trump th́ đi ngược lại bổn phận và trách nhiệm của Đại Sứ. Do đó, từ chức là đúng, không có ǵ kêu ca.

3. 8000 đến 10000 người Việt tỵ nạn bị trục xuất: Trump đuổi những người này về lại Việt Nam v́ có lư do: tất cả đều vi phạm luật pháp ở Mỹ.

          Một công dân nhập tịch Mỹ có thể bị đuổi về quốc gia nguyên thủy nếu họ vi phạm những điều sau đây:

a. Khai gian khi điền giấy tờ nhập tịch, bất cứ chi tiết nào (thí dụ như dùng tên,  ngày sinh giả, hay không khai là có phạm tội ở nước ḿnh).

b. Trong 10 năm đầu tiên, không có quyền từ chối khi Quốc Hội bắt ra điều tŕnh (chẳng hạn như tham gia cách mạng đảo chánh Mỹ, Quốc Hội lôi ra hỏi cho hư thực).

c. Là hội viên của đảng phái gây thiệt hại hay muốn lật đổ Hoa Kỳ trong ṿng năm năm sau khi trở thành công dân nhập tịch (thí dụ như tham gia Al Qaeda).

d. Nếu t́nh nguyện gia nhập quân đội để được nhập tịch th́ nếu bị quân đội sa thải v́ cớ thiếu danh dự trong năm năm đầu tiên gia nhập quân ngũ.

          Đối với những người không phải công dân nhập tịch mà chỉ có "green card", th́ có cả chục lư do người ấy có thể bị trục xuất khỏi Hoa Kỳ. Tôi không thể nào dịch cho hết, ai biết tiếng Anh muốn đọc th́ vào link này: 

https://www.nolo.com/legal-encyclopedia/grounds-deportability-when-legal-us-residents-can-be-removed.html

4. Nhân quyền ở nước Mỹ được bảo đảm đến mức tối đa: tội phạm được ra ṭa xét xử. Nếu bị kết án th́ có thể kháng án lên ṭa trên. Để ư trong bản tin ở đây nói là những người bị trục xuất đă ở vào giai đoạn cuối cùng của án xử, thành ra họ đă bị một xă hội rất công bằng kết tội. Gây tội th́ đền tội, bị đuổi về Việt Nam là phải rồi. 

          Tóm lại, nếu người Việt tỵ nạn vi phạm luật lệ của nước Mỹ th́ bị trục xuất là đúng, chẳng có ǵ kêu ca. Ông cựu Đại sứ Ted Osius không từ chức th́ cũng đă bị Trump đuổi để thay thế với người Đảng của Trump, Cộng Ḥa. Đây là tṛ chơi chính trị xưa như trái đất, Dân Chủ nắm chức Tổng Thống th́ cũng làm như thế thôi nên cũng chẳng có ǵ kêu ca.

Nguyễn Tài Ngọc

April 2018

http://saigonocean.com/index.php/en/

 

-----------------------------------------

Ex-Ambassador To Vietnam Quit Because Trump Planned To Deport More Refugees

 

Kimberly Yam, Huffington Post, 13 April 2018

          As deportations and detentions continue to rock the Vietnamese community in the U.S., the former ambassador to Vietnam has revealed that those “repatriations” were the reason for his October departure.

          Writing in the April issue of Foreign Service Journal, Ted Osius said he was instructed to press the Vietnamese government to repatriate more than 8,000 people ― most of whom were refugees who had “fled South Vietnam on boats and through the jungle” after the Vietnam War. 

          “The majority targeted for deportation — sometimes for minor infractions — were war refugees who had sided with the United States, whose loyalty was to the flag of a nation that no longer exists,” Osius wrote. “And they were to be ‘returned’ decades later to a nation ruled by a communist regime with which they had never reconciled. I feared many would become human rights cases, and our government would be culpable.” 

          The former diplomat said a number of the Trump administration’s foreign policy decisions didn’t sit right with those in the foreign relations field. Among those moves, he said, were the United States’ exit from the Trans-Pacific Partnership, its “abdication of responsibility” on climate change, and the travel ban targeting mostly Muslim-majority countries. 

          “What happened to the nation that welcomed ‘your tired, your poor, your huddled masses yearning to breathe free?’” Osius asked.

          But the former ambassador said he reached his limit when he was told to push for the repatriations. Not only did he feel this was a human rights issue, Osius said, but also that this “repulsive policy” would interfere with President Donald Trump’s other goals in Vietnam, like reducing the trade deficit and bolstering military relations. 

          “I voiced my objections, was instructed to remain silent, and decided there was an ethical line that I could not cross if I wished to retain my integrity,” he wrote. “I concluded that I could better serve my country from outside government, by helping to build a new, innovative university in Vietnam.”

          A State Department spokesperson gave HuffPost a statement that said Osius is “entitled to his personal views” as a private citizen, but doubled down on the Trump administration’s deportation policy. 

          “We respect Ambassador Osius’ many years of service to the U.S. government,” the statement said. “Facilitating the removal of aliens from the United States who are subject to a final order of removal, particularly those who pose a danger to national security or public safety, is a top priority for the U.S. government.”

          The statement also said that “each country has an international legal obligation to accept the return of its nationals whom another state seeks to expel, remove, or deport,” and claimed that the U.S. has been cooperating with foreign governments in documenting and accepting “our citizens.”  

          Many of the refugees who are facing deportation entered the U.S. legally in the aftermath of the Vietnam War, and obtained green cards as well. After being convicted of crimes, many of which occurred decades ago, the refugees received orders of removal due to their criminal records.

          But many have not had contact with the criminal justice system for years and have been leading new lives, advocates say. Nancy Nguyen, the executive director of a nonprofit VietLead, explained that the greater Southeast Asian community is grappling with many of the issues Osius raised. 

          “Osius’ writings reflect the concerns and worries of many Vietnamese and Southeast Asian families who are now threatened with deportation,” she told HuffPost in an email. “Folks are being forced to return to a country they do not know, being separated from families in the U.S. that depend on them.”

          Nguyen noted that several of these deportations violate a 2008 agreement between the U.S. and Vietnam. That “Memorandum of Understanding” allowed for the deportation of Vietnamese nationals who face removal orders only if they arrived in the U.S. on or after July 12, 1995.

          However, she said, there have been several recent cases where authorities detained Vietnamese nationals who arrived before 1995. A few have also been deported. The MOU is still in force, according to Nguyen.

          A few weeks ago, around 40 Vietnamese refugees who came to the U.S. before the 1995 cutoff sued U.S. Immigration and Customs Enforcement for unlawful, prolonged detention. The lawsuit noted that many more could be in a similar situation. In total, about 8,000 to 10,000 Vietnamese refugees have orders of removal and are at risk for detention. 

          The mass roundups and detentions have spanned the Southeast Asian community, likely affecting U.S. relations with several other nations, Nguyen said. More than 40 Cambodians were deported earlier this month. 

          “The United States is continuing to bully these countries. This is not just about Vietnam, but about all the countries that the U.S. is now bullying to take back more and more of our community members ― this includes Cambodia, this includes Laos,” Nguyen told HuffPost. “We fear that the U.S. will continue to retreat from its responsibilities to these countries and our community members who bore witness to mass carnage and war only decades ago.” 

Tài liệu tham khảo:

https://www.washingtonpost.com/news/the-fix/wp/2014/10/21/lets-rank-the-media-from-liberal-to-conservative-based-on-their-audiences/?utm_term=.ee2aece53683

https://immigration.findlaw.com/citizenship/can-your-u-s-citizenship-be-revoked-.html

http://www.nydailynews.com/new-york/no-deportation-post-naturalization-crimes-article-1.2226860