Nghe nhc thính pḥng

Sài-G̣n

Nguyn Tài Ngc

 

 

        Buổi tối thứ ba ở Sài-G̣n, Phương Dung rủ tất cả các cô bạn học cũ tối đi nghe nhạc thính pḥng.  So với tất cả các cô bạn học cũ của vợ tôi, tôi thuộc về phần đại tiểu số v́ tôi là nam nhi chi chí. V́ cũng không mê nghe nhạc là mấy nên tôi quyết định  không đi theo. Thế nhưng tôi vội thay đổi ư kiến v́ bạn học cũ của vợ tôi lâu lâu mới gặp lại, vợ tôi chắc thích chụp h́nh với bạn bè cũ, tôi là phó nḥm nên tôi tháp tùng với phái đoàn. Phải công nhận sự đổi ư của tôi là sáng suốt v́ sau khi nghe xong, tôi rất thỏa chí nghe nhạc thính pḥng loại này. Rất cám ơn  Phương Dung đă rủ và mua vé cho cả bọn.  

        Nơi nghe nhạc là pḥng trà WE, số 8 Lê Quư Đôn, ở góc Nguyễn Đ́nh Chiểu (xưa là Phan Đ́nh Phùng).

        Đường Lê Quư  Đôn đâm thẳng vào con đường song song bên hông trái của Dinh Độc Lập, Hồng Thập Tự, bây giờ là Nguyễn Thị Minh Khai. Khá nhiều con đường cắt ngang Lê Quư Đôn từ hướng Dinh Độc Lập đến chùa Vĩnh Nghiêm  đă bị đổi tên sau 1975:

        Hồng Thập Tự        đổi thành         Nguyễn Thị Minh Khai.

        Trần Quư Cáp         đổi thành Vơ Văn Tần

        Phan Đ́nh Phùng    đổi thành Nguyễn Đ́nh Chiểu

        Ngô Thời Nhiệm     giữ nguyên     Ngô Thời Nhiệm    

        Phan Thanh Giản    đổi thành        Điện Biên Phủ

        Tú Xương               giữ nguyên      Tú Xương

        Hiền Vương            đổi thành Vơ Thị Sáu

        Cả hai con đường song song hai bên với Lê Quư Đôn cũng bị đổi tên:

        Công Lư          đổi thành         Nam Kỳ Khởi Nghĩa

        Trương Minh Giảng      thành Trần Quốc Thảo

        Vơ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ (đường Pétrus Kư nay đổi tên là Nguyễn Văn Cừ) là Việt Minh  chống Pháp, bị  Pháp bắt, xử tử vào năm 1941.

        Vơ Thị Sáu cũng là Việt Minh  chống Pháp, bị  Pháp bắt, xử tử ở Côn Đảo vào năm 1952.

        Trần Quốc Thảo là đặc công Cộng Sản, bị chính quyền VNCH bắt và bị tra tấn ở Phú Nhuận vào năm 1957, chết cùng năm.

        Cộng Sản nghĩ Phan Thanh Giản là người phản quốc, dâng ba tỉnh miền Nam cho Pháp năm 1867 không chống cự. V́ thế, tên Phan Thanh Giản bị xóa bỏ khắp nơi. Đường Phan Thanh Giản ở Sài-G̣n do đó bị đổi tên thành Điện Biên Phủ.

        Tên Phan Đ́nh Phùng bị đổi thành Nguyễn Đ́nh Chiểu th́ tôi không hiểu tại sao, v́ Cộng Sản vẫn c̣n giữ tên đường Phan Đ́nh Phùng ở Phú Nhuận.

        Tuy là có nhiều bài nhạc tôi nghe rất thích, nhưng tôi không màng nghe nhạc. Cả hai vợ chồng tôi không bao giờ nghe nhạc ở nhà vào ban ngày. Tôi chỉ nghe nhạc thỉnh thoảng vào ban đêm khi tối không ngủ được, hoặc khi lái xe trên một quăng đường xa.

        Lư do tôi không quan tâm đến nhạc nhiều lắm v́ nó, cũng như nhẩy đầm, là một thành kiến không tốt sâu đậm trong tâm khảm tôi từ bé trước 1975: trong khi ngoài tiền tuyến binh lính đổ xương máu hy sinh mạng sống để bảo vệ tự do, th́ những người được tự do ở hậu phương, thay v́ tri ân chiến sĩ tử trận v́ ḿnh, lại lợi dụng xương máu của người nằm xuống để làm lợi cho ḿnh, để sống một cuộc đời ích kỷ, thác loạn. Những ban nhạc trẻ thời bấy giờ là thí dụ điển h́nh.

        Có người nói là tôi mâu thuẫn, Hoa Kỳ là nước có những ban nhạc thác loạn gấp cả trăm lần Việt Nam trước 1975, vậy tại sao tôi không ghét những ban nhạc này,  th́ tôi xin thưa là hai trường hợp khác nhau không thể so sánh.

        Thứ nhất, từ  năm 1973, gia nhập quân đội là t́nh nguyện ở xứ Mỹ. Thứ nh́, quân đội Mỹ được vơ trang và yểm trợ với vũ khí tối tân nhất, tỷ lệ chết ít hơn đi lính cho Việt Nam. Thứ ba, cựu quân nhân Mỹ có vô số bổng lộc có lợi cho người nhập ngũ. Thứ tư, tuy rằng không bao giờ diệt trừ được tất cả tham nhũng, ở Mỹ không có chuyện "chạy tiền" để được miễn dịch như thời VNCH.

        Đề Đốc Elmo Zumwalt, Tổng Tư Lệnh Hải Quân Mỹ ở Việt Nam trong thời chiến tranh Việt Nam, có người con cả tên là Elmo Zumwalt III là Thiếu Úy Hải Quân phục vụ ở Việt Nam. Zumwalt III chết năm 42 tuổi v́ ảnh hưởng của chất đôc da cam. Zumwalt III có một con trai, tức là cháu nội của Đề Đốc Zumwalt, bị thai biến tàn tật cũng v́ ảnh hưởng của chất đôc da cam.

        Cộng Sản Bắc Việt không xâm lăng, không phải là thù nghịch với Hoa Kỳ, thế mà con cháu Đề Đốc Zumwalt bị tử vong v́ tham chiến ở Việt Nam. Ấy thế,  ḿnh là người Việt Nam lại hát ḥ, ăn chơi đú đởn, không sát cánh với quân đội ở chiến trường chiến đấu chống Bắc Việt xâm lăng. Đó là lư do tôi thù ghét những ban nhạc trẻ thác loạn trước 1975. Từ ghét ca sĩ, ban nhạc  thời bấy giờ, tôi đâm ra không màng về âm nhạc.

        Bước chân vào pḥng ca nhạc WE, thành kiến đi nghe nhạc của tôi nhanh chóng thay đổi. Năm 2004 vợ chồng tôi về Sài-G̣n, v́ một người bạn rủ, lần đầu tiên và cĩng là lần duy nhất vợ chồng chúng tôi vào pḥng trà Tự Do trên đường Đồng Khởi, Tự Do cũ (bây giờ không c̣n nữa). Bên trong tối om chẳng ai thấy ai. Chỗ ngồi là những cái booth người ngồi sát nhau. Âm thanh nhạc to khủng khiếp, không thể nào hai người nói chuyện, trừ khi hét lớn. Khói thuốc nồng nặc. Khách đi lên đi xuống nhẩy đầm làm gián đoạn khách tập trung nghe nhạc.

        Tối om và ngồi sát nhau có lư do: rất nhiều cô gái trẻ đẹp làm việc ở đây. Nhiệm vụ của họ là ngồi với khách và mời mọc khách uống để  họ ăn hoa hồng trên số rượu khách mua. V́ tối om, khách đàn ông sờ soạng mấy cô này chẳng ai thấy. V́ thế mà mấy thằng cha già dịch mới thích vào những nơi như thế này để có một người đẹp ngồi ghế kế bên ḿnh. Mục đích chính của mấy thằng cha già dịch này không phải là nghe nhạc mà là có dịp để sờ soạng gái.

        Càng tội nghiệp cho những cô gái trẻ đẹp v́ mưu sinh phải làm việc ở những night club, tôi lại càng ghét cay đắng mấy thằng cha già dịch vô nhân phẩm, vô liêm sỉ, vô tư cách, vô đạo đức không biết xấu hổ. Mấy thằng cha này không nghĩ rằng nếu không có tiền, họ ra đống rác Đô Thành sẽ chẳng có một bà già nào trên 100 tuổi để ư đến (Xin lỗi hôm nay tôi phát biểu ư kiến quá ư là văn chương hạ cấp. Tôi muốn nói một lần cho hả dạ nên nếu h́nh phạt là địa ngục 35 tầng sâu dưới đất không có thang máy th́ tôi xin cũng đành cam chịu).

        Pḥng trà WE đèn chẳng những mờ vừa phải rất thoải mái bảo đảm an ninh cho khách (không em nào trên 100 tuổi có thể sờ soạng tôi trong bóng tối), âm thanh to vừa đủ nghe,  chỗ ngồi êm dịu, hướng về sân khấu, không có sàn nhẩy, ca sĩ hát liên tục từ lúc bắt đầu đến lúc chấm dứt, 9 đến 11 giờ tối.

        Khi ḿnh có chỗ ngồi thoải mái th́ đầu óc chỉ tập trung vào việc nghe nhạc. Có rất nhiều ca sĩ trẻ hôm nay, hầu hết hát nghe hay. Ba người tôi thấy hát rất hay là Hương Giang, Thu Hồng và Trọng Bắc.

Hương Giang

        Thu Hồng xinh đẹp, giọng hát truyền cảm.

Thu Hồng

Tôi thích Trọng Bắc v́ giọng anh rất mạnh, và loại nhạc anh hát không phải của Trường Vũ hay Mạnh Quỳnh, mà là loại nhạc tôi thích như "Tôi xa Hà Nội năm lên 18 khi vừa biết yêu". 

 

Trọng Bắc

        Tôi không thích giọng hát thều thào. Tối hôm nay giọng ca sĩ nào cũng rất mạnh, nhất là Trọng Bắc. Dĩ nhiên đây chỉ là một nhận định tổng quát của tôi v́ giọng mạnh chưa chắc đă hay, điển h́nh là các văn công Bắc Việt, và giọng thều thào không phải là dở, như ca sĩ Ngọc Lan.

         Pḥng trà WE chứa được chừng 110 khách. Phương Dung đặt mua vé cho nhóm chúng tôi ngồi ở hàng ghế thứ ba và thứ tư trước sân khấu nên chẳng những chúng tôi được diện kiến dung nhan mùa xuân kề cận của ca sĩ,   âm thanh vang dội ngay trước mặt, nghe rất hay.   

nguồn: https://ticketbox.vn/event/chuong-trinh-live-show-phong-tra-we-17681/2377      

 

        Tùy theo mỗi tối, ca sĩ và chủ đề thay đổi ở pḥng trà WE. Chẳng hạn như vào những tuần tới có các ca sĩ già cú đế chạy loạn Cộng Sản sau khi VNCH sụp đổ, sinh sống ở hải ngoại rồi bây giờ trở về Việt Nam ca hát kiếm tiền như Ư Lan, Thái Châu, Phương Dung, Giao Linh, Họa Mi, Lệ Thu...

(xem http://www.phongtrawe.com/current-production)

 

        Không hiểu người khác th́ sao nhưng chính tôi, đă hớt hơ hớt hăi bỏ chạy năm 1975, cái liêm sỉ trong tôi ngăn cấm tôi trở lại Sài-G̣n với mục đích kiếm tiền. Thứ nhất là trí óc không thông minh của tôi đủ khả năng đảm bảo tôi một cuộc sống trung b́nh trên nước Mỹ. Thứ hai là nếu không, Hoa Kỳ cũng không thể nào cho tôi chết v́ thiếu thức ăn, nhà cửa: hệ thống an sinh xă hội sẽ lo lắng cho tôi. Và thứ ba, đồng tiền mời mọc lớn đến đâu chăng nữa ở Việt Nam cũng không thể nào so sánh bằng giá trị liêm sỉ của tôi.

Nguyễn Tài Ngọc

March 2018

http://saigonocean.com/