không chúc Tết

Nguyn Tài Ngc

 

 

 

phong tục dân ta mỗi cuối năm,

người giầu triệu phú, kẻ họa hoằn,

thanh niên, thiếu nữ, cùng lăo,

chúc mừng lộc, thọ, phước, tân xuân.

 

cái tức tôiHoa Kỳ,

không dùng âm lịch, chẳng biết chi,

hôm nào, tháng mấy, ngày Tết?

mùng mấy bồ ḿnh muốn vu quy?

 

chẳng nói riêng đến nước người,

trường học, sở làm, khắp nơi nơi,

tại xứ ta An Nam Mít,

âm lịch lâu rồi, dẹp, cũng thôi.

 

ḿnh nước Việt Nam bắt chước Tầu,

tại sao để họ xỏ đuôi trâu?

hơn một ngh́n năm Tầu đô hộ,

chưa đủ hay sao, vẫn cắn câu?

 

liếc xem kế cận nước Japan,

quyết định theo Tây, bỏ, chẳng thèm,

không dùng âm lịch ngày Tết,

dùng dương lịch, măi cũng quen*.

 

tẩy chay nhất quyết, kẻo tôi điên!

chẳng chúc dân gian lắm bạc tiền,

không chúc ông nhiều ơn lộc,

không chúc gia đ́nh phước duyên.

 

không chúc sinh được chín lần,

không chúc anh giầu túi bạc trăm,

không chúc nhiều "Like" trên Facebook,

chẳng chúc vợ chồng lắm ái ân.

 

ḿnh đă thoát ly khỏi tiếng Tầu,

(nhờ công giáo xứ Âu Châu),

th́ nay đến chuyện ba ngày Tết,

dương lịch nên dùng, hăy rủ nhau!

 

Ghi chú:

 

          Khi Nhật-Bản bắt đầu dùng dương lịch vào năm 1873, họ nhất quyết Tây hóa tất cả. Thời bấy giờ, những người Nhật lỗi lạc tin rằng lề lối Á Châu thua xa Tây Phương nên phải thay thế theo Tây Phương. Do đó, Nhật Bản không giữ lại bất cứ của âm lịch như các nước Á Châu khác dùng hai hệ thống âm dương lịch song song với nhau cùng một lúc.

 

          Sau khi chương tŕnh giải tán âm lịch hoàn thành vào năm 1910, không c̣n một làng nào của Nhật-Bản dùng âm lịch nữa.

 

(nguồn: https://history.stackexchange.com/questions/20648/why-todays-japan-celebrates-western-new-year-but-china-still-celebrates-chinese)

 

Nguyễn Tài Ngọc

February 2018

http://saigonocean.com/