Vn đ súng ng Hoa Kỳ

Nguyn Tài Ngc

http://saigonocean.com/trangNguyenTaiNgoc/trangNTN.htm

 

 

 

 

 

        Vào ngày 7 Tháng 7 , một số người ở thành phố Dallas, tiểu bang Texas có liên hệ với tổ chức Black Lives Matter (Đời sống da đen đáng kể) tổ chức biểu t́nh chống việc cảnh sát bắn chết hai người da đen Alton Sterling và Philando Castile ở tiểu bang LouisianaMinnesota. Như thường lệ, cảnh sát gửi quân đến bố trí và kiểm soát để pḥng ngừa những người  biểu t́nh trở nên bạo động. Thế nhưng không thể nào đoán trước được bất ngờ, một người da đen tên là Micah Xavier Johnson đă âm mưu trước đợi sẵn, bắn tỉa chết 5 cảnh sát viên và làm 9 người cảnh sát khác bị thương.

        Với bạo động liên tiếp xảy ra trong vài tuần liên tiếp mà hung thủ dùng súng giết người, dư luận Mỹ trở nên sôi động về vấn đề gun control, kiểm soát vũ khí. Phe khuynh tả và Đảng Dân Chủ lên án cảnh sát da trắng kỳ thị bắn chết nhiều người da đen, lên án hội NRA (National Rifle Association - Hiệp hội Súng trường quốc gia) nằng nặc ủng hộ việc công dân có quyền vơ trang. Đảng Dân Chủ đ̣i hỏi thay đổi luật pháp, giảm thiểu và ngăn chận quyền dân mua vũ khí.

        Thống kê cho thấy theo tỷ lệ đầu người, Mỹ là quốc gia dân chúng có súng nhiều nhất thế giới. V́ thế, dân Mỹ cũng chết v́ súng đạn nhiều nhất thế giới. Cơ hội một người ở Mỹ có thể chết v́ súng đạn cướp bóc cao hơn rất nhiều lần so với các nước văn minh khác:

Hoa Kỳ    :       cứ mỗi 100,000 người th́ 3.5 người bị súng cướp bóc giết chết

Canada    :       0.38 / 100,000 người

Pháp        :       0.21 / 100,000 người

Úc           :       0.16 / 100,000 người

Đức         :       0.07 / 100,000 người

Anh         :       0.06 / 100,000 người

Japan       :       0.00 / 100,000 người

        Không có súng th́ không ai chết v́ đạn bắn, đây là sự thật quá đơn giản. Thế nhưng sự thật có đơn giản như thế không? Câu trả lời là không v́ nếu vấn đề có thể giải quyết đơn giản như thế th́ dân Mỹ đă không bị chết v́ súng đạn nhiều như bây giờ.

        Đây là hai lư do chính yếu tại sao việc người dân chết v́ súng ở Hoa Kỳ không bao giờ chấm dứt:

 

1. Quyền người dân được mang súng sẽ không bao giờ thay đổi được:

        Đạo luật Tu chính Thứ Hai trong Hiến Pháp Hoa Kỳ là "V́ quyền lực lượng dân quân  địa phương cần thiết để hỗ trợ cho tự do của quốc gia, quyền của người dân được giữ và mang vũ khí không bao giờ được xâm  phạm  (A well regulated militia, being necessary to the security of a free state, the right of the people to keep and bear arms, shall not be infringed).

        Tuy rằng câu "quyền mang vũ khí (bear arms)" không định nghĩa rơ rệt là vũ khí nào, các luật gia nước Mỹ phe hữu hay phe tả, Democrats hay Republicans, cùng đồng ư chữ "vũ khí" này là những loại đơn giản mang trên người được, như súng trường, súng lục, súng liên thanh, dao găm, kiếm, cung tên, chứ không phải là vũ khí với tầm hủy diệt hàng loạt (mass destruction) như hỏa tiễn, bom, súng phóng lựu đạn....

        Xin nói ra ngoài đề một tí lư do ngày xưa các ông cha Hoa Kỳ ấn định hẳn trong hiến pháp cho phép dân mang vũ khí v́ nhiều lư do:

        -  Thứ nhất, vào thời bấy giờ khi đánh nhau với quân Anh, chính phủ Liên bang đôi lúc không đủ sức lực cầm cự, phải nhờ địa phương quân hỗ trợ.

        - Thứ hai, các tiểu bang có quyền tự trị riêng nên tiểu bang nào cũng đ̣i hỏi dân tiểu bang ḿnh có quyền mang vũ khí.

        - Thứ ba, chính quyền c̣n vào thời kỳ phôi thai, không đủ sức bảo vệ an ninh cho tất cả mọi người nên để dân chúng tự vơ trang là một điều tốt.

        Muốn tước quyền dân chúng được quyền mua súng th́ chỉ có một cách duy nhất là bổ túc thay đổi Hiến Pháp. Thế  nhưng thay đổi Hiến Pháp là một điều không dễ làm:  2/3 Hạ Nghị Viện lẫn Thượng Nghị Viện, và 3/4 tiểu bang phải đồng ư.

        Hạ Nghị Viện th́ có thể đồng ư thay đổi Hiến Pháp, v́ tổng số dân biểu là 439 người, và số dân biểu đại diện tiểu bang ít nhiều tùy theo dân số. Thí dụ như California (khuynh tả)  có hơn 38 triệu dân, số dân biểu là 53 người; trong khi Wyoming (miền Tây, bảo thủ) có 580 ngh́n dân nên chỉ cử được 1 dân biểu vào Quốc Hội. Do đó, "lấy thịt đè người", các dân biểu Quốc hội khuynh tả có thể đạt đến số 2/3 để đổi Hiến Pháp.

        Thế nhưng đó là Hạ Viện. Thượng Nghị Viện và Tiểu bang th́ impossible  đề cập đến tu chính Hiến Pháp. Không cần biết số dân, mỗi tiểu bang đều có hai Thượng nghị sĩ. Số tiểu bang miền Tây và miền Nam khuynh hữu vào khoảng 18 tiểu bang (Các tiểu bang miền Nam và miền Tây, Republican, bảo thủ muốn có quyền mang súng, luôn luôn chống lại các tiểu bang đông dân khuynh tả như New York, California, Democrat, là những tiểu bang chống quyền có súng). 

        Số Thượng Nghĩ Sĩ của tiểu bang khuynh hữu do đó là 36 người (18 x 2), đủ hơn số  34 người trên 100 biểu quyết chống thay đổi.

        Chỉ cần 13 tiểu bang là có thể ngăn chận thay đổi  Hiến Pháp, thế mà số tiểu bang khuynh hữu lên đến 18. V́ hai lư do này mà chuyện bổ túc Hiến Pháp cấm mang vũ khí sẽ không bao giờ xảy ra (lần cuối cùng Hiến Pháp bổ túc là 24 năm trước đây, 1992).

 

2. Sự đối nghịch lập trường giữa quan điểm súng ống của hai đảng Dân Chủ Democrat và Cộng Ḥa Republican:

        Lập trường chính trị giữa hai đảng Dân Chủ Democrat và Cộng Ḥa Republican khác nhau như chó với mèo (tôi đă viết chi tiết trong bài ở link này: http://saigonocean.com/trangNguyenTaiNgoc/NguyenTaiNgoc/van260.htm). Trong khi Democrat muốn quyền hành tập trung vào chính quyền th́  Republican, lúc nào cũng ngờ vực chính phủ, muốn người dân được hoàn toàn tự do, không muốn chính quyền kiểm soát, soi bói, đặt luật lệ cho dân chúng.

        Thành phố, tiểu bang  nào càng đông dân th́ luật lệ càng nhiều, dân ủng hộ Democrat càng vô số, thuế tiểu bang hay thuế thành phố càng cao. V́ thế, dân cực kỳ khuynh hữu Republican có khuynh hướng di chuyển đến các tiểu bang miền Tây hoang dă ít người  và ở các tiểu bang miền Nam v́ ngày xưa các tiểu bang này chống đối các tiểu bang miền Bắc, chống đối Washington.

        Đất đai của các tiểu bang miền Tây mênh mông thẳng cánh c̣ bay, và các tiểu bang miền Nam ngày xưa họ đă tự vơ trang chống đối miền Bắc, do đó những dân bảo thủ Republican ở hai vùng này tin rằng quyền mang súng là của họ, chính quyền Liên bang không được xen vào. Republican tin rằng súng tự nó không giết người, người sử dụng súng trái phép mới là nguyên do giết người.  Dân Democrat th́ tin ngược lại, và c̣n tin rằng dân da đen bị cảnh sát kỳ thị, bắt bớ và giết chết quá nhiều.

        Đây là vài thống kê về tội ác ở Hoa Kỳ:

1. Trong năm  2013, có 660,600 tội bạo động mà 85% là do người da đen chủ động.

2. Cũng trong năm 2013, 72% con nít da đen sinh ra đời không có cha, người mẹ da đen sống độc thân. 

3. Một trong ba người da đen sẽ vào tù trong cuộc đời của họ.

4. Ở New York City, cơ hội của một người bị bắt về tội giết người của một người da đen gấp 31 lần của một người da trắng.

5. Tuy rằng tỷ lệ thiếu niên của da đen chỉ là 16% của toàn thể thiếu niên Hoa Kỳ, 58% thiếu niên trong tù là da đen.

6. Chết v́ súng vào năm 2014:

        - 21,175 người chết v́ tự tử.

        - 11,208 chết v́ cướp bóc (tỷ lệ 3.5 mỗi 100,000 người)

        - 505 người chết v́ bất cẩn.

        - 281 người chết không t́m được nguyên do.

        Thống kê trên cho thấy là đại đa số các tội ác ở nước Mỹ là do dân da đen chủ động. Dù rằng chuyện xẩy ra đă lâu, người da đen vẫn đổ lỗi cho người da trắng bóc lột, chèn ép, là lư do làm họ bị nghèo túng, trở nên cướp của.

        Lập luận này vô lư v́ người  Mỹ da trắng cũng đă tước hết của cải của người Nhật gốc Mỹ ở Hoa Kỳ vào Thế Chiến Thứ Hai để trả đũa cho Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng. Họ cũng đă bóc lột sức lao động của hơn 200,000 người Trung Hoa đến Hoa Kỳ  xây hệ thống đường rầy. Nhưng những người Nhật Bản và Trung Hoa này đă không phàn nàn như người da đen, mà gắng chí làm việc để bây giờ thành công. Người Việt tỵ nạn cũng tương tự như thế: tất cả đến đây với bàn tay trắng, nhưng bây giờ hầu hết mọi người ổn định về phương diện tài chính.

        Người da đen đa số không siêng năng, ít chịu học, không liên hệ mật thiết gia đ́nh, đổ lỗi cho xă hội da trắng bất công, mà cá nhân không cố gắng học hỏi, phấn đấu để lúc nào cũng trong cảnh triền miên nghèo khổ, đa số chọn con đường phạm pháp. Người da đen  nào giầu (phần đông ở lănh vực thể thao hay ca nhạc) th́ lại không có ḷng từ thiện giúp đỡ những người cùng một màu da với ḿnh.

        Theo thống kê từ năm 2007 - 2011 của Văn Pḥng Điều Tra Dân Số Hoa Kỳ (United States Census Bureau) th́ có 42.7 triệu người, tỷ lệ 14.3% của tổng số dân chúng quốc gia, là nghèo. Theo Bộ Y Tế và Dịch vụ Nhân sự Hoa Kỳ (U.S. Department of Health and Human Services), th́ số người và số tiền kiếm được theo bảng dưới đây  là "nghèo" :

Số người trong gia đ́nh

48 tiểu bang và Washington, D.C.

Alaska

Hawaii

1

$11,770

$14,720

$13,550

2

$15,930

$19,920

$18,330

3

$20,090

$25,120

$23,110

4

$24,250

$30,320

$27,890

5

$28,410

$35,520

$32,670

6

$32,570

$40,720

$37,450

 

        Đây là tỷ lệ nghèo của dân Mỹ, theo mầu da:

1. Mọi da đỏ và thổ dân Alaska      :       27%

2. Da đen                                         :       25.8%

3. Hispanic (người Mễ & La-Tinh):       23.2%

4. Á-Dông*                                     :       11.7%

5. Da trắng                                      :       11.6%

*Đây là chi tiết tỷ lệ nghèo của quốc gia trong nhóm Á Đông:

        Hàn Quốc                                :       15%

        Việt-Nam                                :       14.7%

        Trung Quốc                             :       12.5%

        Nhật Bản                                 :         8%

        Filipinos                                  :         5.8%

        Thay v́ đổ lỗi cho nền tảng gia đ́nh sụp đổ của người da đen, nêu ra đa số tội lỗi chính do người da đen cướp bóc, đảng Dân Chủ không công nhận điều này, đổ lỗi cho xă hội, cho cảnh sát kỳ thị chủng tộc, uy hiếp người da đen, đẩy họ vào con đường nghèo túng, cướp bóc.

        Vào ngày 12 tháng 7, Obama đến dự đám tang của năm người cảnh sát Dallas bị Micah Xavier Johnson (da đen), cố t́nh mưu sát. Khi đọc diễn văn, thay v́ nêu ra là mặc dù không khiêu khích nhưng  năm người cảnh sát này bị một người da đen chờ đợi sẵn để giết chết, Obama bênh vực cho những người cướp bóc da đen, đổ lỗi cho da trắng kỳ thị chủng tộc:

        1. So sánh năm người cảnh sát không khiêu khích bị bắn chết tương tự như hai người da đen Alton Sterling và Philando Castile bị cảnh sát bắn chết: Đây là nguyên văn của Obama: "Tôi thấy những người để tang cho năm cảnh sát chết, và cũng thấy những người khóc cho Alton Sterling và Philando Castile. Trong số cử tọa ở đây hôm nay, việc này cũng dễ hiểu".

        Alton Sterling là một người da đen ở Lousiana. Một người ở Baton Rouge, Lousiana gọi phone khẩn cấp 911, báo là có một người có súng. Video của một nhân chứng quay cho thấy là có  hai người cảnh sát đến, vật lộn với Alton Sterling và khi hai người cảnh sát đè lên Sterling th́ với súng trong tay, bắn Sterling chết.

        Philando Castile cũng là một người da đen. Vào ngày 6 tháng 7 ở St Anthony, Minnesota, khi đang lái xe th́ Castile bị cảnh sát ra lệnh ngừng lại vào lề. Trên xe cũng có bạn gái của Castile là Diamond Reynolds. Khi cảnh sát hỏi Castile tŕnh giấy tờ, th́ Castile nói là có giấy phép mang súng và theo lời của cô bạn gái, khi Castile đưa tay ra sau th́ bị cảnh sát bắn bốn đến năm lần. Người cảnh sát bắn Castile, Yanez, th́ nói với cô bạn Castile rằng: "Tôi đă bảo anh ta đừng lấy! Tôi đă bảo anh ta phải để hai tay ra chỗ không!"   Thống Đốc của tiểu bang Minnesota, một người đảng Dân Chủ lập tức tuyên bố: "Nếu Castile là da trắng th́ đă không bị bắn chết".

        2.  Nói không chứng cớ, Obama tuyên bố là sự kỳ thị chủng tộc vẫn tồn tại vào thời gian bây giờ, 2016, ngay cả ở lực lượng cảnh sát: "Chúng ta cũng biết rằng là cả thế kỷ kỳ thị chủng tộc, nô lệ, chinh phục, phân biệt địa vị đen trắng trong xă hội vẫn không biến mất dù rằng bây giờ đă có luật pháp ấn định rơ ràng đó là bất hợp pháp..., chúng ta biết sự thiên vị vẫn c̣n đó. Dù là da đen, da trắng, Mễ, La-Tinh, Á Đông, da đỏ, hay máu Trung Đông, chúng ta ai cũng chứng kiến sự kỳ thị chính ḿnh trong đời.... Không có một cơ sở nào hoàn hảo, kể cả lực lượng cảnh sát của chúng ta...."   

        3. Ở một tang lễ cho năm cảnh sát bị một người da đen bắn chết không khiêu khích, thế mà Obama lại "thông cảm" cho da đen bị cảnh sát bắt: "Nếu anh là da đen, anh sẽ có cơ hội bị cảnh sát bắt xem giấy tờ nhiều hơn, bị đi tù dài thời gian hơn, cơ hội bị xử tử nhiều hơn là người thường". Thống kê thật sự cho thấy là người da đen chạy quá tốc độ nhiều hơn, có tiền án nhiều hơn, và có nhiều lúc không bị truy tố tội giết người v́ ở vài nơi có nhiều tội ác, cảnh sát không có đủ năng lực tài nguyên để truy tố tận nơi.

        4. Bênh vực đường lối của tổ chức Black Lives Matter (Đời sống da đen đáng kể), mặc dù tổ chức này khủng bố, phá hoại, đốt cháy thành phố, kêu gọi giết chết cảnh sát: "...Chúng ta không thể nào ngoảnh đầu làm ngơ những người biểu t́nh trong an b́nh, cho họ là những kẻ phá rối hay hoang tưởng. Thât là đau ḷng khi thấy những người biểu t́nh trong an b́nh ấy bị chính quyền và kể cả những người bạn da trắng, những người đồng sở, những người đi cùng nhà thờ, thờ ơ, không đếm xỉa ǵ đến họ..."

        Chẳng những chỉ có Obama, mà tất cả các nhân vật theo Đảng Dân Chủ đều cùng một suy luận. Phó Tổng Thống Biden và Cựu Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hilary Clinton tuyên bố sau khi năm cảnh sát Dallas bị bắn chết: "Chúng ta phải đặt địa vị ḿnh vào những người da đen để hiểu cho t́nh trạng của họ..."      

        Hơn thế nữa, trong 11 vụ khủng bố giết người ở xứ Mỹ từ đầu năm 2015 đến giờ, bẩy vụ là khủng bố mà kẻ giết người dơng dạc tuyên bố ḿnh là đạo Hồi, trung thành với Isis. Thế mà chính quyền Obama cho đến nay vẫn không dám công nhận sự thật hiển nhiên đó mà phân loại những vụ khủng bố này không liên hệ ǵ đến tôn giáo, không phải là đạo Hồi quá khích, chỉ do từng cá nhân thi hành.

        Không dám công nhận dân người quá khích đạo Hồi giết người, không dám công nhận đa số thủ  phạm giết người là da đen quá khích, nhưng Obama và Đảng Dân Chủ  nhanh tay đổ lỗi  cho kỳ thị chủng tộc là lư do da đen bị cảnh sát phiền hà, bị bắn chết, đổ lỗi cho quyền mang súng là lư do người ta bị bắn chết, cần phải ban hành luật pháp kiềm chế sở hữu vơ khí.

        Một người dân b́nh thường không đi chơi khuya, không phá rối trị an, không buôn bán cần-sa, ma-túy, không dấu giếm vơ khí khi đi ra đường, không bất tuân luật lệ, không cướp bóc thiên hạ  th́ cơ hội gặp rắc rối với pháp luật rất ít.

        Nhiều năm trước đây, khi t́nh nguyện giúp việc cho cảnh sát Simi Valley, tôi đă từng đi tuần ban đêm với xe cảnh sát nên tôi thấy được sự căng thẳng của cảnh sát khi đối diện với  người có thể là kẻ trộm đi ở căn hẻm tối khuya, người uống rượu say chầu chực nơi hàng quán đóng cửa, người lai văng khu nhà ở trong khi mọi người ngủ đêm, người lạ mặt, hay láng giềng, hay trong gia đ́nh hăng máu đánh nhau. Biết rằng đối phương có thể có súng và có thể bắn bất cứ lúc nào là một bất lợi cho cảnh sát khi phải đối đầu chất vấn một người lạ.

        Trước khi được giúp việc cho Cảnh sát, tôi tham dự nhiều lớp để hiểu biết đường lối, cách thức, lề lối làm việc của cảnh sát, ngay cả viếng thăm  xem cách thức hoạt động của nhà  tù.

 

        Một trong những lớp học là thử phản xạ của ḿnh. Chúng tôi được trang bị vơ khí như cảnh sát, mặc áo giáp, mang thắt lưng với ba-toong, súng taser điện, súng lục, tất cả nặng ch́nh chịch và đứng trước một màn ảnh. Họ chiếu đủ loại t́nh huống dân chúng gọi cầu cứu khẩn cấp 911, tôi là người cảnh sát đầu tiên đến hiện trường và, tùy theo cảnh xẩy ra trên màn ảnh mà tôi quyết định nên dùng ba-toong, súng taser điện, hay súng lục đạn thật giết người đối phó với người bạo động.

 

        Đối đầu với người bạo động trong khung cảnh giống như thật mới hiểu tâm trạng của một người cảnh sát: chỉ có tích tắc vài giây quyết định vũ khí ḿnh dùng là loại nào, và ḿnh có khắc phục được đối tượng hay không. Tôi nhớ là trong 5,6 t́nh cảnh tôi đối diện, tôi đều bị bắn hay đâm  chết v́ tôi quá chậm, hoặc rút lầm vũ khí.

 

        Một t́nh huống tôi c̣n nhớ là một bà vợ gọi 911: hai vợ chồng căi nhau lớn tiếng, bà vợ  nói chồng bạt tai ḿnh nên gọi cảnh sát.

 

        Tôi là người cảnh sát đầu tiên đến nhà. Trước mặt tôi, màn ảnh cho thấy tôi tiến đến trước nhà, cửa mở ra. Tôi bước vào nhà, nghĩ là ông chồng bạt tai vợ không có ǵ nguy hiểm nên không rút súng mà chỉ để tay lên bá súng. Ghế salon ở trước mặt là bà vợ ngồi khóc tỉ tê kể lể cho tôi chuyện căi nhau. Tôi bước thêm vài bước để nghe v́ bà ta khóc sù sụ nên tôi không nghe rơ những lời cuối. Nhưng tôi chưa kịp suy nghĩ ǵ - v́ mải lắng nghe bà vợ-   th́ ông chồng ở một cái ngơ ngách pḥng ngủ bên hông chồm ra, đâm tôi với một con dao. Lúc đó tôi lính quưnh rút súng th́ đă bị người điên này đâm thêm mấy nhát. Cả lớp cười ồ. Tôi đă bị fail trong chớp nhoáng : bất cẩn không để ư đến cảnh trí chung quanh ḿnh v́ bị bà vợ thu hút khóc tỉ tê, tôi bị hung thủ đâm chết, chưa kịp quyết định nên dùng súng, súng taser điện, hay ba-toong!   

 

        Tôi đồng ư ở đâu cũng có những con sâu làm rầu nồi canh, nơi đâu cũng có những thiểu số lạm dụng quyền hành chưc vụ để trở nên cường hào ác bá, kể cả cảnh sát Mỹ. Thế nhưng ở Mỹ có luật pháp gay gắt rơ ràng trừng phạt kẻ phạm luật.

        Mặc dù Hiến pháp quyết định dân có quyền mang súng, thiết nghĩ việc giới hạn dân chúng dùng súng giết người rất đơn giản: muốn mua súng phải nộp đơn xin phép, lư lịch bị điều tra, cấm hết tất cả loại súng liên thanh, ấn định chỉ có một nơi nào được bán súng, h́nh phạt thật gắt gao cho những người dùng súng cướp bóc giết người (một người bị kết án tử h́nh ở Mỹ không phải như người ta tưởng là bị xử tử ngay: họ tức khắc được rất nhiều cơ hội chống án. Trung b́nh họ ngồi trong tù hơn 17 năm, tốn dân đóng thuế cả triệu dollars, rồi mới bị xử tử!).

        Ngày xưa ở Việt Nam lúc 15 tuổi khi đi gác Nhân Dân Tự Vệ, tôi đă được phát cho một cây súng trường Carbine với một băng đạn khoảng 20 viên giữ luôn ở nhà. Tôi giữ cây súng đó hai năm cho đến ngày chạy loạn chẳng bắn một ai nên tôi nghĩ rằng nếu có luật pháp khe khắt xử phạm pháp dùng súng, vấn đề cướp bóc dùng súng có thể giải quyết.

        Muốn giải quyết một vấn đề ǵ th́ cần t́m nguyên nhân gây bệnh. Ngày nào Đảng Dân Chủ không nh́n nhận phần lớn cướp bóc, giết chết người dùng súng ống là  do dân da đen, và vẫn không công nhận đa số những vụ khủng bố gần đây là do dân khủng bố Hồi quá khích ảnh hưởng Isis, mà cứ đổ lỗi cho cảnh sát, cho xă hội kỳ thị chủng tộc người da đen, th́ ngày đó vẫn c̣n sự chống đối của Đảng Cộng Ḥa, hai bên bất đồng quan điểm, Hoa Kỳ vẫn thấy dân chết v́ súng ống.

Ghi chú:

        1. Vào năm 2014, tổng số người chết ở Hoa Kỳ là 2,596,993 người. (821.5 người chết mỗi 100,000 người). Trong số này, đại đa số chết v́ nguyên do xă hội phải bó tay: bệnh tật đủ loại, nhiều nhất là v́ bệnh tim với 614,348 người chết, thứ nh́ là ung thư với 591,699 người. Thế nhưng, có ba nguyên nhân chết mà có thể tránh được là tai nạn (136,053 người chết. Trong số này, 32,675 người chết v́ xe cộ), tự tử (42,773 người),  cướp bóc dùng súng (11,208 người)

        2. Tuy rằng so với các xứ văn minh, tỷ lệ người chết v́ cướp bóc dùng súng ở Hoa Kỳ cao nhất (cứ 100,000 người th́ 3.5 người bị bắn chết), nhưng tỷ lệ này chẳng thấm thía ǵ, c̣n rất thấp so với các quốc gia khác, kể cả Philippines. Đây là số người chết v́ súng nhiều nhất, mỗi 100,000 người,  trong các quốc gia trên thế giới (hầu hết là ở Trung Mỹ):

        1.     Honduras                 66.64 người

        2.     Venezuela               39 người 

        3.     Swaziland               37.16 người

        4.     Jamaica                   30.38 người

        5.     Guatemala              29.62 người

        6.     El Salvador             26.49 người

        7.     Columbia                23.93 người

        8.     Brazil                      18.79 người

        9.     Panama                   14.76 người

        10.   Philippines              8.90 người

        11.   South Africa           8.2 người

        12.   Mexico                    6.34 người

 

Nguyễn Tài Ngọc

http://saigonocean.com/

July 2016

 

Tài liệu tham khảo:

http://www.dailywire.com/news/7411/7-disgusting-things-obama-said-while-hijacking-ben-shapiro

http://www.cbsnews.com/news/how-u-s-gun-deaths-compare-to-other-countries/

http://www.cdc.gov/nchs/fastats/deaths.htm

https://www.americanprogress.org/issues/race/news/2012/03/13/11351/the-top-10-most-startling-facts-about-people-of-color-and-criminal-justice-in-the-united-states/

https://en.wikipedia.org/wiki/Gun_violence_in_the_United_States

http://www.amren.com/the-color-of-crime/

http://www.cnn.com/2016/07/07/us/baton-rouge-alton-sterling-shooting/

https://www.census.gov/prod/2013pubs/acsbr11-17.pdf

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_firearm-related_death_rate