ƠN NHỚ ĐỪNG QUÊN

 

Nguyễn Tài Ngọc

 

 

Chủ Nhật vừa rồi tôi đi dự một buổi tiệc ăn mừng tiễn đưa các ông chủ về hưu và có dịp lên đọc một diễn văn ngắn, mang cho cử tọa nhiều nụ cười (tôi in lại ở đoạn cuối). Tôi có ba người chủ, hai người là Lithuanian, một là Nhật Bản. Cả ba đều là kỹ sư, lập hăng năm 1976. Năm vừa rồi họ bán hăng về hưu v́ cả ba tuổi đă cao. Năm tháng trước đây tôi cũng có dịp đi dự buổi lễ về hưu của người anh thứ nh́ của tôi. Anh tôi làm cho tiểu bang California, Department of Social Services, District Director của East Side of San Fernado Valley và Santa Clarita Valley.  

Đi làm cho một hăng xưởng thường không có chuyện ǵ để nói. Sự liên hệ thân mật giữa chủ và nhân viên ít hiện hữu, nhân viên sáng vào sở làm cho đến chiều rồi về, một ngày như mọi ngày, ngoại trừ một người nào làm cho bưu điện Hoa Kỳ th́ thỉnh thoảng phải bỏ sở chạy vắt gị lên cổ v́ có một nhân viên tinh thần căng thẳng đến tột độ, xách súng vào sở bắn người khác loạn xạ như trong phim Máu Nhuộm Băi Thượng Hải.

Hai trường hợp về hưu tôi nêu ra có sự đặc biệt khác thường.  Ba người chủ của tôi là những người rất thương nhân viên, mướn nhiều người Việt tỵ nạn cuối thập niên 1970 và những người Nga, Lithuanian, lánh nạn Nga Sô dưới thời Konstantin Chernenko vào đầu thập niên 1980. Anh của tôi th́ khác tôi, không làm cho tư nhân mà làm cho Tiểu Bang California, Department of Social Services, giúp đỡ người nghèo và thất thế. Khi về hưu, dưới quyền anh ấy là 500 nhân viên. Một điểm giống nhau của cả hai buổi tiệc ăn mừng: khách đi dự ai cũng mến người chủ cũ, tiếc nuối khi sẽ không c̣n gặp họ nữa. Trường hợp của anh tôi th́ chưa bao giờ tôi  dự một buổi tiệc về hưu ở một nhà hàng vào ngày thường mà khách đến đông như vậy, khoảng 350 người. Lúc ra về nhân viên đứng xếp hàng để ôm anh tôi nói từ giă, cái hàng dài c̣n hơn đàn bà đứng xếp hàng đi restroom ở những buổi tŕnh diễn đại nhạc hội vào giờ nghỉ giải lao.

Tại sao nhân viên tŕu mến chủ? Có nhiều lư do, nhưng lư do chính yếu nhất là v́ người chủ có ḷng thương nhân viên, luôn nghĩ đến quyền lợi của nhân viên trên hết. Ở cả hai trường hợp ở đây, hai ông chủ Lithuanian của tôi và anh của tôi nhớ ơn chính phủ Hoa Kỳ đă xem trọng sự sống của họ, mang họ sang đất Hoa Kỳ để bây giờ noi theo cái gương đó,  họ giúp đỡ người khác để cái triết lư giúp người kém may mắn hơn ḿnh vẫn tiếp tục tiếp diễn trên đất Mỹ thế hệ này sang thế hệ khác.

Có phục những người này bao nhiêu th́ tôi lại càng ngạc nhiên đến thế đấy khi gần đây, nhờ bạn bè chuyển tin, tôi được biết phu nhân một cựu tướng lănh Việt Nam Cộng Ḥa sang Mỹ lánh nạn năm 1975, nay về SàiG̣n mở quán bán phở “cao cấp”. Cái ngạc nhiên thứ nhất của tôi là bà ta đă cao tuổi, sống cũng không c̣n bao nhiêu năm th́ lo giầu làm ǵ, chết có mang theo được mấy cục hột xoàn to hơn xí-mụi không? Hay là bà ta muốn chắc ăn khi thăng thiên có đủ tiền mua vé máy bay hạng nhất trên phi thuyền về nơi tiên cảnh, như nhà tỷ phú Mỹ Charles Simonyi trả Nga sô 35 triệu đô-la để làm hành khách trong phi thuyền Soyuz TMA-14 bay lên trạm không gian vào tháng 3 năm nay? Điều này vô lư v́ phải bán đến mấy triệu tô xe lửa đặc biệt, một mục tiêu không bao giờ đạt đến, mới hy vọng có đủ tiền đi tiên cảnh với vé hạng nhất. Hay là bà ta muốn làm chủ tiệm phở để sau này hui nhị tỳ sẽ có phở ăn miễn phí suốt cả đời? Cũng vô lư, v́ sống hay chết, ăn phở ngày hai bữa, một năm 365 ngày ngán chịu sao thấu?

Cái ngạc nhiên thứ hai tôi thấy là hơn ba mươi năm trước bà ta được nước Mỹ cứu sống từ trong t́nh trạng thập tử nhất sinh mà bây giờ bà ta đă quên cái ơn xưa, giă từ mạnh thường quân trở về chốn cũ? Hay là bà ta có bệnh Alzheimer’s già rồi mất trí nhớ như tôi, không c̣n nhớ chuyện ǵ xẩy ra trong quá khứ? Giả thuyết này cũng hơi vô lư v́ tôi mấy lần quên mua hoa vào ngày sinh nhật vợ, viện cớ ḿnh có triệu chứng sơ khởi của Alzeihmer’s, nhưng bị vợ cấm cung chỉ có vài ngày thôi mà bây giờ tôi nhớ sinh nhật của vợ tôi vanh vách, nhớ c̣n hơn là nhớ sinh nhật của tôi, không cách nào quên được hết th́ bà ta làm sao quên được cái ơn leo lên máy bay Mỹ cứu ngày nào?

Cái ngạc nhiên thứ ba là những chuyện đạo đức trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư, những chuyện ngụ ngôn của La Fontaine, những chuyện dậy làm người trong Gia Huấn Ca của Nguyễn Trăi, chẳng lẽ bà ta quên hết khi không dùng nó để cân nhắc quyết định của ḿnh trong đời sống? Suy nghĩ cho kỹ, nếu bà ta quên thật th́ tôi nghĩ cũng có lư. Thời buổi siêu vi tính, siêu điện thoại, siêu xe hơi, siêu đấm bóp như thế này th́ ai làm ǵ có th́ giờ đánh máy lại những quyển sách ấy vào máy điện toán cho người khác đọc, thành ra dần dần sách biến mất hết, không ai có thể  t́m đâu ra để học hỏi được.

Tôi chưa có dịp giúp được nhiều người như anh tôi, hay các ông chủ của tôi. Lư do dễ hiểu là tôi không tài cán như họ, không có chí cương quyết đạt đến mục tiêu như họ, và lười không muốn nhớ cái ơn ngày xưa người Mỹ mang tôi sang đây để bây giờ tôi nên trả cái ơn ấy bằng cách tiếp tục giúp đỡ người khác. Cái máy computer của tôi nó cũng không có sách  Quốc Văn Giáo Khoa Thư, La Fontaine, hay Gia Huấn Ca của Nguyễn Trăi để giúp lại trí nhớ của tôi.

Bây giờ th́ tôi cũng có lư do chính đáng để hôm nào về SàiG̣n mở tiệm bán phở cho giống người ta.

---------------------------------------------------------------------------   

Ghi chú : Hăng của tôi có ba người chủ, hai người chính yếu đều là người Lithuanian (Mindy, Lou), người thứ ba là người Nhật (Vic). Mindy là President, hai người kia là Vice President. Mindy và Lou qua đây lúc c̣n bé vào thời Đệ Nhị Thế Chiến, nói và viết tiếng Anh lưu loát, trong khi Vic nói tiếng Anh vẫn c̣n có giọng của người Nhật.  

Speech at Retirement Party for Mindy, Lou and Vic

When I ran away from Communist Vietnam and came to this country in the summer of  1975,  I owe my life to the U.S. government and the American people  for bringing me over here. Without them, I would never have had a chance to live in a free world. Thirty four years later, for a second time, I  owe my life to someone, and this time,  to three people: Mindy, Lou, and Vic, who took a chance and gave me a job at Arc Machines. Without them, I would never have had a good life. Without them, I would never have known about the tiny country Lithuania. Without them, I would never have known that, (damn!), these Lithuanians are so smart! ; and without them, I would never have known that there are foreigners in America like Vic, who speaks English with an accent just like me.

At 21, I was going to school and working part time at a printing shop in Toluca Lake with the pay of $3.50/an hour. One day, Lou walked into the shop, and my Irish boss, who was always drinking on the job, suggested that Lou should hire Vietnamese refugees like us because we work hard and we are cheap. Lou listened to the suggestion and hired me as a blueprint checker. I remember Lou telling me the pay was $5/ hour and asking me for my opinion. Coming from a country where the average salary of a worker was only $1/a day, I felt the pay of  $5/hour was way too generous. Little did I know at that time because a few years later I found out that when the first wave of Vietnamese refugees settled in America, the US government was encouraging private companies to hire them with the government subsidizing 80% of their wages. So out of the $5/ hour, Lou  actually only paid me $1 from AMI 's pocket. I didn't know if Mindy was also involved in this scam but from that time on, I did not trust white people. This also explains why I still stick around with AMI from then until now: I still try to get those $4/ hour back from Lou.

During the first few years at AMI, I, along with many other refugees that Lou and Mindy hired, were really scared of our bosses. It was not because of Mindy, Lou, or Vic,  but rather because of our Vietnamese culture: we perceive the boss as a king. A boss is a God from a different planet, employees cannot make eye contact, employees cannot talk to him unless he initiates a conversation. There is another reason why we were scared of our bosses: our English skill was limited so we wanted to minimize our embarrassment by speaking as little as possible, especially in front of Mindy and Lou. They were polite not to let me know, but I knew that at the end of every conversation with me, they would turned around and mumbled to themselves: “What the hell he was saying?” But that was not the case with Vic. At that time, my English was so bad,  (Make funny Vietnamese accent) I talked to Vic in this lousy Vietnamese accent just like this, asking him a lot of questions and somehow, with the Japanese/English language translator in his head, he understood me perfectly (End of funny accent).  From that time on, I knew that I should befriend the Asian Vic so that the other two white guys would not fire me.

The fear of my bosses being ruthless, cold heart owners gave way quickly after only a short time of working at Arc Machines. Instead, I found out they are easy going, generous, caring, and humble people, who always look out for employees' benefits. When I first started, even though I noticed a lot American employees calling them by their first name, I always addressed them as "Sir". Lou and Mindy did not like it, so they told me to call them by their first name. Even after receiving this directive, I still felt uncomfortable, so I kept calling them "Sir". One day, Lou was tired of hearing the word "Sir". He told me that if he heard me call him “Sir” one more time, he would reduce my pay from $5 to $2 /hour. That was when I first learned one of the great aspect of American culture: money talks. I never called them “Sir” after that.

Lou, Mindy, Vic all shared the same philosophy when they created AMI: without employees, there is no company. Because of their compassion for the employees and their easy going manners, everyone feels like they are in a family when they come to work at Arc Machines. But of course in any family with many children, parents tend to favorite a particular son or daughter. I found this out the hard way when we moved into our new building at the airport: The very first day I drove to work, along with the Filipinos, the Mexicans, the El Salvadorians, the Chinese, the Russians, the Vietnamese …, we were shocked to see that every parking space had the same identical sign: “Parking for Lithuanians only”.

Mindy always thinks about his employees. For example, Mindy asked me to look for ESL classes for workers to enroll to improve their English skill. But I told Mindy not to worry for them, especially for the Vietnamese. Not going to school to improve English pronunciation is our choice. (Make funny Vietnamese accent) The Vietnamese workers want to keep talking like this, you know, because we want to drive the Americans crazy listening to this kind of accent. It is a way for us Vietnamese to pay back the Americans for dropping bombs in Vietnam during the Vietnam war (End of funny accent).

Encouraging us to go to school is not enough, Mindy also bought English grammar books for us to read so we can write correctly. But no matter how much you read, there are things from the English language you just cannot learn from a book. When I firt started, Lou, and then Vyk were training me how to read engineering drawings. I remember every time a part was not made to the drawing, Vyk would tell me: “It is NFG”. I didn’t understand what the phrase “NFG” was (no f---ing good) , but being a refugee at the time, I was very shy to ask Vyk. So, just like every other English words I didn’t understand during the day, I came home at night looking it up in the dictionary. Of course there is no “NFG” in the dictionary! I then came to the conclusion that “NFG” was just an American idiom for something that is not good. Being an intellectual person, I tried to use this new word whenever I could. At the dining table during dinner time, when there was a particular dish my wife cooked that I didn’t like, I would tell my wife: “Honey, this is NFG”. My wife of course didn’t understand what NFG was either, so I had to explain to her NFG was the new technical, engineering term I learned from Arc Machines, it means “No good”!  My wife started hating Arc Machines ever since.

In bad times or good times, easy going times or struggling times, at the end of the year, employees almost always get bonuses and time off. Many employees don't know, but in the difficult years, the bonus employees received came from the owners, not from AMI's operating profit. Mindy, Lou, and Vic are never selfish in keeping the money to themselves. They always make sure that everyone shares in AMI’s succes.

The purpose of living is not to have a big house or a fancy car, but rather to help other less fortunate people to the best of our ability. I see this philosophy in the actions taken by the US government and the American people, who have brought millions of refugees to the United States in World War I, World War II, the Vietnam war, the Iraq war,  and continue to help other people in need. I also see this philosophy in Mindy, Lou and Vic, who provided a steady place of employment at Arc Machines for two, three hundred employees. AMI employees were able to take care of their families during the last thirty years because of these men’s generosity.

Finding someone who can open a business  and not care for his employees is easy. Finding someone who opens a business and treats employees with respect, worries for their welfare, shares with them profit, is much harder. For more than thirty  years, Mindy, Lou, and Vic  were doing all of that without the need to know whether AMI employees would acknowledge their efforts. Today, speaking for myself and on behalf of all employees at Arc Machines, I can say that we deeply appreciate Mindy, Lou, Vic for giving us a chance to work at Arc Machines, for showing us your kindness and compassion that  is never gone unnoticed, and for which we would like to express our forever profound gratitude.

David Nguyen and all employees at Arc Machines, Inc.

Sep-20-09