ONLY IN AMERICA: Sushi or not Sushi?

 

David Lazarus, Los Angeles Times

 

 

 

 

 

Los Angeles, California:

 

David Martin thèm ăn sống. Anh ta đến ăn sushi của nhà hàng A Ca-Shi ở Studio City   họ quảng cáo ăn sushi giới hạn, giá chỉ 28 đô-la. Martin  đến quầy hàng bắt đầu gọi thực đơn. Thật ra, Martin không muốn ăn sushi anh ta không muốn ăn cơm (sushi một miếng sống trên một miếng cơm). Trái lại, anh ta chỉ muốn ăn sashimi giới hạn (sashimi một miếng sống, không cơm, đắt tiền hơn sushi). thế anh ta lấy sushi, chỉ ăn miếng sống trên mặt bỏ miếng cơm lại không ăn.

 

Chủ nhà hàng Jay Oh nói với Martin nếu anh ta muốn ăn món sushi với giá quảng cáo giới hạn th́ anh ta phải ăn sống lẫn cơm, không thể ăn sống không. Martin trả lời anh ta bị bệnh đái đường, ăn cơm không được. Oh nói nếu như vậy th́ ông ta sẽ làm sashimi cho Martin, nhưng giá tiền sẽ khác: hai miếng sashimi giá 25 đô-la, rẻ hơn ăn sushi giới hạn 3 đô-la. Martin không bằng ḷng  rời nhà hàng sau khi bị nhà hàng tính tiền từng miếng sushi lọai à-la-carte như sashimi, cộng thêm một đô-la tiền ly trà.

 

Hai tuần sau, Martin nộp đơn thưa nhà hàng của Jay Oh ở ṭa Thượng Thẩm Los Angeles. Martin muốn nhà hàng bồi thường $4000 đô-la tiền thiệt hại bị làm nhục, bẽ mặt, thống khổ về tinh thần”. Martin nói anh ta bị khổ lụy nhà hàng kỳ thị cơn bệnh đái đường của anh ta.

 

Bị kỳ thị” hay muốn tống tiền nhà hàng?  Oh nói nhà hàng ông ta bị tống tiền trắng trợn. Do đó ông ta quyết tâm mướn luật biện hộ, ngay cả nếu phải trả lệ phí luật hơn $6000 đô-la, số tiền Martin đồng ư băi nại nếu Oh bằng ḷng trả. Tôi phải ra ṭa cho đến cùng.” Oh nói.  Tại sao tôi phải dâng tiền không cho người này như vậy? Tôi không làm điều sai lầm hết”.

 

Nhà báo không gặp được Martin để xin phát biểu ư kiến, thế nhưng luật của Martin, Stuart E. Cohen nói do thưa kiệnkhông phải để tống tiền, nhưng để nhà hàng A Ca-Shi thay đổi chính sách quảng cáo. Chúng tôi muốn nhà hàng A Ca-Shi thành công nhưng không phải kỳ thị một số người, tất cả các khách hàng phải được đối xử như nhau.”

 

Tôi muốn nêu ra tôi cũng bị bệnh đái đường, tôi hiểu cho Martin tôi cũng đồng cảnh ngộ không phải ăn món cũng được. Đây một cơn bệnh không dễ trị, cần ư chí cương quyết kỷ luật trong sự lựa chọn thức ăn. Tuy nhiênđây, tôi đồng ư với Oh. Nhà hàng của Oh nêu quảng cáo ăn sushi giới hạn. Sushi món sống với cơm, nếu anh muốn ăn với giá này th́ ăn luôn cả cơm. Nếu anh không thích th́ đừng đến đó ăn. C̣n nếu muốn ăn sống không ăn cơm th́ ăn bao nhiêu th́ ăn nhưng phải trả giá tiền từng miếng à-la-carte, hay trả tiền mua từng miếng sashimi,  đừng quấy rối nhặng xị lên.

 

Cơm một phần của món sushi ăn giới hạn chúng tôi quảng cáo. Nếu anh trả tiền quảng cáo chỉ muốn ăn sống không thôi th́ chúng tôi phá sản.” Oh nói.

 

Tôi cũng bị bệnh đái đường nhưng tôi không muốn ai đối xử đặc biệt riêng tôi, khác với nguời khác. Nếu nhà hàng nào không bán thức ăn phù hợp với cơn bệnh của tôi th́ tôi t́m nhà hảng khác. Đái đường một cơn bệnh nhưng không làm thể suy yếu. Tôi gặp biết bao nhiêu người  phải ngồi xe lăn hay người phải dùng chó chỉ đường, nhưng họ đối đầu với khó khăn trong đời sống hay hơn tôi rất nhiều, ít khi họ than phiền người này hay người kia kỳ thị bệnh của họ. Bài được chia trong tay anh như thế nào th́ anh chơi như vậy. Luật Martin nói thân chủ của ông tađă ăn sushi ở bao nhiêu nhà hàng khác, không nơi nào bắt thân chủ ông ta ăn cơm hết”.   Tốt, vậy th́ thân chủ ông ta nên đến những nhà hàng đó ăn!

 

Nộp đơn thưa kiện nhà hàng của Oh chứng tỏ Martin không muốn chấp nhận điều luật của người khác khi đến nhà hàng của họ ăn. Hơn nữa, đ̣i Oh trả $6000 th́ ḿnh sẽ băi nại chứng tỏ Martin không phải người chỉ chú trọng vào quyền lợi của khách hàng. 

 

Ngày ra ṭa án kế tiếp 25-2-2011. Luật của Martin nói trong khi chờ đợi, ông ta sẽ liên lạc với Hiệp Hội Bệnh Đái Đường Hoa Kỳ để giúp họ thiết lập một sách địa chỉ  chỉ dẫn thành phố địa phương nhà hàng nào thiện cảm hay ác cảm với người bệnh đái đường.

 

lẽ tôi thể giúp. Theo kinh nghiệm của tôi, không   nhà hàng nào thiện cảm hay ác cảm với người bệnh đái đường chỉ người bệnh đái đường thiện cảm hay ác cảm với nhà hàng.

 

 

 

 

 

 

Nguồn: Los Angeles Times, số ra ngày 18-2-2011