Sayonara Súp vi

 

 

 

 

San Francisco – 6-March-2011:

 

Ngành lập pháp của California vừa mới đề nghị một đạo luật tất cả nhà hàng Tầu từ Los Angeles đến San Francisco sẽ xem như một phong tục của Trung Hoa vừa bị phê b́nh khiển trách nặng nề. Đạo luật này cấm bán, cấm sở hữu chủ vi mập (shark fin), cấm luôn bán súp vi . Tương tự như đạo luật ở Hawaii đă được áp dụng, luật này cấm bắt mập chỉ để lấy vi , một ngành đánh tàn bạo ngư phủ câu mập lên, cắt vi khi vẫn c̣n sống rồi quăng xuống biển trở lại để rồi dần dần sẽ chết trong ḷng biển.

 

Hawaii, nhà hàng đến ngày 30-6-2011 để nấu hay vất số lượng vi tồn trữ trong kho. H́nh phạt sau ngày 30-6 sẽ rất nặng, từ $5000 đến $15,000 đô-la cho lần phạm tội đầu tiên. Các khoa học gia cho biết nhu cầu thế giới về vi càng ngày càng gia tăng, đặc biệt giới trung lưu đang bành trướng của Trung Hoa rất thích. giá tiền vi mập xuống đến mức người trung b́nh thể bỏ tiền mua được, mỗi năm hiện giờ đến gần 73 triệu mập bị ngư phủ giết.

 

Rất nhiều hội đoàn khác nhau ủng hộ đạo luật mới này, kể cả những hội đoàn thể thao, đánh của tiểu bang, đầu bếp, khoa học gia, rất nhiều hội đoàn bảo vệ môi trường.

 

Tuy rằng luật Liên Bang cấm không được mang mập vào bờ nếu không vi, một lỗ hổng trong luật này cho phép nhập cảnh chỉ vi , phần đông đến từ hai nơi: Trung Hoa Mễ-Tây-Cơ. mập loại mập trắng thời gian sinh đẻ nuôi con cho lớn rất lâu, gần 15 năm con mới trưởng thành nên không thể nào nuôi để bán. Trong khi đó, theo các khoa học gia, gần 90% mập ngoài biển đă biến mất.

 

Cộng đồng người HoaSan Francisco đă kinh ngạc không thể tưởng tượng khi khám phá ra một dân biểu góp phần đặt luật này Paul Wong, người Mỹ gốc Hoa   Thung Lũng Silicon. Tuy rằng ăn súp vi , ông Wong tuyên bố: “ một người lúc nào cũng lo lắng cho môi trường, tôi theo phe của các khoa học gia.”

 

Ngược lại, nghị tiểu bang Leland Yee, cũng người Mỹ gốc Hoa, đang ứng cử chức Thị Trưởng San Francisco, nói rằng đạo luật này đi quá xa, ngay cả cấm không lấy vi từ mập chính thức được bắt giấy phép. Súp vi một phong tục ngh́n năm của Trung Hoa, phải một giải quyết nào để vừa không tác hại môi trường vừa bảo tồn phong tục tập quán của chúng tôi”.

 

Vi nhiều loại, giá bán khác nhau, từ $800 đô-la một kí-lô đến $320 đô-la một bao nhỏ xíu. Ông Kinson K. Wong 58 tuổi, chủ nhà hàng bán súp vi một bát nhỏ $15 đô-la, hoặc một lớn $75 đô-la  cho mười người ăn, tuyên bố: “Người trên khắp thế giới đến nước Mỹ để hưởng tự do, họ cũng muốn được tự do chọn lựa món ăn nữa.”

 

Chúng ta người Việt nên may mắn súp vi không phải nằm trong phong tục tập quán Việt Nam. người tự trọng, chúng ta nên góp phần vào việc củng cố môi trường, nhất định không ăn súp vi để số mậpbiển sẽ phục hồi. Lần tới chúng ta một group mười người vào nhà hàng Tầu, thay gọi món súp vi đầu tiên, chúng ta nên gọi một cái bánh chưng chia ra cho mười người ăn. Đây  một công được đến ba việc:

 

-giúp cho mập hội sống trở lại.

-đỡ tốn tiền (mua cái bánh chưng nhỏ $2 đô-la chia ra cho mười người). Tiện đây, năm nào nấu bánh chưng vợ tôi cũng than phiền tôi nấu làm lắm thế (một nồi nấu được 32 bánh). Để cho vợ tôi hết rầy , nhân dịp này tôi xin quảng cáo bán bánh chưng. Quư vị mua bánh chưng tôi bán th́ khi đi nhà hàng  khỏi cần đặt mua của họ. Mang theo bánh của tôi ăn Ép-Pờ-Tai-Zơ (appetizers) bảo đảm ngon. Giá bánh tôi bán (tôi chỉ lấy rẻ thôi)  một cái /1 đô-la, cộng với tiền shipping chuyên chở $50 đô-la.   

-phát huy, triển khai, quảng , kiện toàn, nâng cao, nâng cấp văn hóa phong tục Việt Nam chủ động siêu việt.

 

 

Theo: New York Times