Điên

Song Thao

 

 

Năm 1990, nhóm Việt Thường ở Montreal có xuất bản một cuốn thơ của Bùi Giáng gồm những bài chưa được phổ biến trước đây. H́nh b́a là tranh chân dung Bùi Giáng do họa sĩ Đinh Cường vẽ, mang tên “Đôi Mắt Bùi Giáng”. Nh́n vào đôi mắt như tóe lửa của chàng thi sĩ được nói tới nhiều nhất, tôi thấy rờn rợn. Tôi t́m h́nh chụp của Bùi Giáng và tóm được một tấm h́nh có đôi mắt dữ dội như trong tranh vẽ. Đôi mắt của người điên!

Nhưng Bùi Giáng có điên không? Trong bài “Thay Lời Tựa” của cuốn sách, nhóm Việt Thường có nhắc tới hai giai thoại về Bùi Giáng. Sau 1975, ông đi qua chợ vỉa hè bán phụ tùng xe đạp ở cuối đường Trương Minh Kư, nhào vào lấy một cái ghi-đông xe và bỏ đi. Bà bán hàng chạy theo la thất thanh nhờ thiên hạ bắt giùm “thằng ăn cắp”. Ông nhẩn nha quay trả lại cái ghi-đông vào chỗ cũ và từ tốn phân bua:  “Bà con coi! Mất cả nước không ai la, mất có cái ghi-đông xe mà la um sùm!”. Một giai thoại khác. Ông đang đi trên đường, thấy một phụ nữ Nga, vội chạy tới bóp vú bà này. Bà la choi chói, ông lầm bầm với người chung quanh: “Tao chỉ muốn thử xem cặp vú của nó có thể nuôi hết con dân Việt Nam không?”.

Hai hành động này có phải của người điên không? Điên chi mà khôn rứa! Hai giai thoại khác xảy ra trước năm 1975, do nhà văn Cung Tích Biền kể, lại làm chúng ta nghĩ ngợi. Vào đầu thập niên 60, Bùi Giáng dạy Việt văn tại một trường trung học ở tỉnh lỵ. Bữa giảng về Truyện Kiều, lúc nàng Kiều phải lưu lạc, ông ̣a khóc rồi nhảy qua cửa sổ của lớp, chạy thẳng ra bến xe, bắt xe đ̣ về Sài G̣n. Báo hại học sinh ngồi chờ trong lớp, tưởng thầy sẽ quay lại v́ sách vở, bao thuốc lá của thầy vẫn c̣n trên bàn. Được hỏi lư do, Bùi Giáng ngận ngùi nói: “Làm sao mà trở lại nơi em Kiều đă một lần hy sinh cho cái tṛ nhân gian kỳ ảo chỗ liên tồn!”.

Chuyện thứ hai cũng do nhà văn Cung Tích Biền, một người đồng hương với Bùi Giáng kể. Một lần Cung Tích Biền và Bùi Giáng đang đi long nhong gần nhà thờ Ba Chuông kiếm vài ly “quốc lủi” th́ Bùi Giáng bỗng nói: “Cho ta về nhà chút đă!”. Hỏi ra ông nói về cho heo gà ăn kẻo chúng chết đói. Hai người về nhà ở gần cổng xe lửa số 6. Cung Tích Biền thấy ngay trước hàng hiên có mấy con heo đất, mấy con vịt nhựa được đặt trong rọ hoặc úp trong rổ. Bên con heo đất hăy c̣n mấy cọng rau tươi, trong rổ gà vịt c̣n những hạt gạo vung văi. Một người bà con tiết lộ: “Phải chăm sóc cẩn thận, ảnh về thấy heo gà không có thức ăn ảnh khóc!”.

Bùi Giáng xuất hiện thường xuyên trên khu vực cầu Trương Minh Giảng. Nhà tôi ở Phú Nhuận, qua cầu hầu như hàng ngày, vậy mà chẳng bao giờ gặp Bùi Giáng. Thật khéo vô duyên. Phan Nhiên Hạo có duyên hơn tôi. Ông gặp Bùi thi sĩ rất thường: “Ông là một nhân vật khá nổi đ́nh đám ở khu vực cầu Trương Minh Giảng. Có những buổi chiều đông đặc xe cộ, tôi ngồi uống cà phê bên đường nh́n ông đứng làm cảnh sát giao thông nơi đầu cầu Trương Minh Giảng. Ông đội một chiếc quần lót đỏ chói trên đầu, áo quần te tua, tay cầm chiếc roi tre dài, xoay ngang xoay dọc chỉ đường cho xe cộ. Người ta đi qua, cố gắng tránh xa ngọn roi tre dài, nhưng không ai chú ư đến ông. Ông loay hoay như vậy giữa ḍng xe cộ hàng giờ liền, rồi chán, bỏ đi”.

Bùi Giáng đă có lần viết:

Làm thơ hay nhất trần đời

Cái điên cũng đến tuyệt vời cuồng điên

Cái khùng cũng vậy tuy nhiên

Cái tài hoa cũng muộn phiền lắm thay.

 

Vậy điên hay tỉnh? Bùi Giáng quả có vào Dưỡng Trí Viện Biên Ḥa. Tác giả Vơ Đắc Danh cho biết: hồ sơ Dưỡng Trí Viện Biên Ḥa ghi nhận Bùi Giáng nhập viện hai lần, lần thứ nhất vào năm 1969, lần thứ hai vào năm 1977. Trong bệnh án của ông có đoạn ghi như sau: “Bệnh tái phát từ tháng 4/1969, có hôm thức suốt đêm để viết, nói huyên thuyên, chơi chữ, có khi la thất thanh, ư tưởng tự cao tự đại. Hay phát biểu ư kiến về những vấn đề chính trị, văn hoá trọng đại, có ư nghĩ bị người ta phá hoại sự nghiệp văn chương. Tháng 3/1969 bị cháy nhà và cháy tất cả sách vở quư báu nên đương sự bị bệnh mỗi ngày một nặng hơn...”

Nhưng theo nghiên cứu của Lê Minh Quốc th́ Bùi Giáng đă điên trước đó khá lâu, khi vợ ông sinh đứa con đầu ḷng trong một ca sanh khó khiến cả hai mẹ con đều qua đời.

Nhà văn Cung Tích Biền cũng kể về những ngày Biên Ḥa của Bùi Giáng: “Khoảng đầu thập niên 70 người ta đưa ông vào nhà thương điên Biên Ḥa chữa cái bệnh ‘đứng ngă ba nh́n ra ngă bảy’. Từ nhà thương điên trở ra, bữa gặp nhau thấy ông rất tỉnh. Bèn hỏi một câu thường t́nh: “Nhà thương Biên Ḥa trị cái tẩu hỏa hay nhỉ!”. Ông trả lời tỉnh queo: “Chữa trị quái ǵ đâu. Chẳng là ở ngoài ḿnh thấy ḿnh điên số một, khi vô nhà thương điên mới hiểu ra ḿnh là đồ bỏ, điên nhí, điên tiểu thủ công nghiệp; trong nhà thương điên nhiều cha điên thượng thừa, điên vĩ đại hơn ḿnh nhiều. Do vậy mà ḿnh tự động thôi điên”.

C̣n chính đương sự có nghĩ ḿnh điên hay không, Bùi Giáng trả lời: “Nó điên? Vâng nhưng điên một cách vui vẻ. Bạ đâu gọi đó là mẫu thân bát ngát của con. Người ta bảo rằng nó không điên. Có kẻ bảo rằng nó giả vờ điên. Muốn biết nó điên hay không điên, hay giả vờ điên, th́ trước hết phải đáp vào câu hỏi: Sao gọi là điên? Nhưng mà? Nhưng mà đó là một câu hỏi chưa hề có một lời giải đáp dưới gầm trời và suốt xưa nay vậy”.

Cái điên của Bùi Giáng, nếu có, th́ là một cái điên có lư lịch không rơ ràng! Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng, hiện định cư tại Melbourne, Úc, c̣n giữ được một bản tiểu sử của Bùi Giáng do chính đương sự ghi trong sổ tay của Thượng Tọa vào ngày 10/11/1993. Bùi Giáng đă kê ra từng năm trong cuộc đời của ông, khởi sự vào năm 1926, với hàng chữ: “được bà mẹ đẻ ra đời”. Khi ghi năm 1969, Bùi Giáng viết: “Bắt đầu điên rực rỡ”. Thời kỳ 1971 – 75 – 93, Bùi Giáng trộn chung với nhau, có một câu ghi: “Điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang”. Tôi nhận thấy trong bản lư lịch do chính đương sự ghi, có một vài điều vui vui. Năm 1942, ông ghi: “Trở ra Huế v́ nhớ nhung gái Huế”. Mục năm 1970 có ghi: “Gái Châu Đốc thương yêu và gái Long Xuyên yêu dấu. Gái Chợ Lớn khiến bị bịnh lậu”. Cùng thời gian này ông c̣n ghi: “B́nh sinh mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh cô nương và Mẫu Thân Phùng Khánh (tức Trí Hải Ni Cô)”.

Câu hỏi vẫn c̣n đó: Bùi Giáng có điên không? Tôi nghĩ Bùi Giáng không thuộc trần gian này, ông đứng đâu đó giữa những tầng mây. Vậy nên chữ “điên” của trần gian không mảy may dính được vào với ông. Nhà văn Mai Thảo, trong bài viết “Một Vài Kỷ Niệm Với Bùi Giáng”, đăng trên báo Văn, số tháng 8 năm 1984, đă luận như sau: “Bùi Giáng đă đem lại cho cuộc đời biết bao nhiêu châu ngọc. Bằng tài thơ trác tuyệt. Bằng cơi ngôn ngữ ảo diệu, không tiền khoáng hậu. Có ông, thi ca mới đích thực có biển có trời. Từ ấy, thi ca mới không cùng không tận. Đọc lại Mưa Nguồn, đọc lại Ngàn Thu Rớt Hột, Bài Ca Quần Đảo, tôi c̣n muốn bật cười với thơ Bùi Giáng. Vui thôi mà. Đúng vậy, vui thôi, có ǵ khác đâu. Mất Bùi Giáng, thơ ta lại trở về với những hữu hạn đời đời của thơ. Nhiều người bảo ông chỉ là một thằng điên. Tôi chỉ muốn nghĩ thầm cho tôi là nếu có thêm được ít người điên như Bùi Giáng, thi ca ta, văn học ta c̣n được lạ lùng, được kỳ ảo biết bao nhiêu”.

 

Tôi điên là bởi tôi điên

Cầm tay cô hỏi cho phiền ḷng nhau

Tôi điên từ trước đến sau

Từ vô lượng kiếp yêu đào hây hây

Trở cơn tuế nguyệt chầy chầy

Cầm tay nhau ngắm từ ngày sang đêm

 

Người nữ là cái nghiệp của Bùi Giáng. Ông yêu là yêu, không cần biết có được yêu lại không. Cái sướng của người mê mê tỉnh tỉnh là vậy. Người nữ xuất hiện nhiều trong thơ của ông là nữ nghệ sĩ Kim Cương.

Tôi vẫn tưởng ông mê kỳ nữ một cách khơi khơi, nhưng “mối t́nh” này lại có đầu có đuôi hẳn hoi. Lúc Kim Cương chỉ mới 19 tuổi, đang theo đoàn cải lương của bà Bảy Nam, cô có tới dự đám cưới của cặp Hạnh-Thùy. Sau đám cưới, cô Thùy nói với Kim Cương: “Có một ông giáo sư Đại Học Văn Khoa, đi học ở Đức về, ái mộ chị lắm, muốn đến nhà thăm chị”. Kim Cương trả lời ngay: “Ừ, th́ mời ổng tới”. Ông giáo sư đó là Bùi Giáng, lúc đó áo quần rất tươm tất nhưng đi xe đạp. Một lần, ông mời Kim Cương ngồi lên xe đạp ông chở đi chơi và bất thần cầu hôn. Kim Cương thấy ông có những biểu hiện kỳ kỳ nên rất sợ. Theo đuổi măi không xong, Bùi Giáng thở dài nói: “Thôi, chắc cô không ưng tôi v́ tôi lớn tuổi hơn cô. Vậy, xin cô hứa với tôi là sẽ ưng thằng cháu tôi nhé. Nó trẻ, lại đẹp trai, học giỏi”. Kim Cương ngần ngừ trả lời: “Thưa anh, chuyện t́nh cảm đâu có nói trước được. Tôi không dám hứa hẹn ǵ đâu, để chừng nào hăy tính”. Ư cô muốn hoăn binh nhưng Bùi Giáng đă vội dắt thằng cháu tới. Thằng nhỏ mới 8 tuổi!

Trong suốt những năm sau này, bóng h́nh Kim Cương không bao giờ phai nhạt trong cuộc đời Bùi Giáng. Trong cuộc sống lang bạt khắp phố phường Sài G̣n, nơi Bùi Giáng “nghỉ chân” thường là trước cửa nhà của Kim Cương. Nơi này như là cơi về an b́nh của Bùi Giáng mê mê tỉnh tỉnh. Kim Cương đă chịu đựng Bùi Giáng v́ cảm kích mối t́nh đơn phương mà chàng trung niên thi sĩ ăn bờ ở bụi dành cho cô.

Kính thưa công chúa Kim Cương,

Trẫm từ vô tận ven đường ngồi đây.

Tờ thư rất mực mỏng dày,

Làm sao định nghĩa đêm ngày yêu nhau?

 

Nói về mối t́nh Bùi Giáng dành cho cô, Kim Cương thổ lộ: “Đúng hơn đó là mối t́nh thơ, như một thi sĩ cần một nàng thơ, mà nàng thơ th́ bao giờ cũng nên là một h́nh ảnh không chạm tới được. Thi hứng được nuôi sống bằng t́nh yêu bị bỏ đói là vậy. Bùi Giáng là một thiên tài, nhưng ngô nghê say say tỉnh tỉnh. Nói là yêu th́ bảo sao yêu được ông nhà thơ liêu xiêu, ḿnh treo trái cây ṭng teng. Hôm nào vui th́ làm thơ tặng, tôi c̣n giữ cả chục bài, hôm th́ ổng qua ổng... chọi đá. Thơ th́ tôi cất giữ, người thơ tôi trân quư. Ngày ổng mất tôi chỉ biết cám ơn anh đă là một thi sĩ thiên tài, và đă cho tôi một mối t́nh đơn phương chung thủy suốt bốn chục năm trời”.

Mối t́nh thơ tưởng là trong sáng nhưng Bùi Giáng không phải là người nhà trời. Ông là một nam nhi, có những mơ ước trần tục của một người đàn ông. Nhà thơ Phan Nhiên Hạo kể: “Một lần đang ngồi ăn cơm của một bà bán cơm gánh trước cổng trường, ông đến ngồi cạnh tôi. Bà bán hàng thấy ông, có vẻ rất ngán ngẩm nhưng không đuổi ngay. Ông cũng chẳng kêu cơm nước ǵ. Ông dùng ngón trỏ và ngón giữa móc vào nhau tạo thành một dấu hiệu tục tĩu mà trẻ con hay làm. Tay kia cầm một quả chanh, không biết kiếm đâu ra. Ông cố nhét quả chanh vào giữa cái h́nh ô-van tạo nên bởi hai ngón tay, miệng lẩm bẩm: "Đây là con c. nhét vô cái l. Kim Cương. Con c. to quá nhét vô không đươc". Ông nói tiếng Quảng Nam, phát âm tiếng c. nghe như "kẹt". Tôi cố nín cười mà không được. Ông vẫn tỉnh lặp đi lặp lại tṛ chơi quả chanh to và cái khe nhỏ đó cho đến khi bị bà bán cơm quát đuổi. Rồi ông nói ông mong được Kim Cương đái lên mồ ông. Ông c̣n nói một vài câu nữa về Kim Cương, toàn những câu rất tục, có vẻ ông bị ám ảnh ngày đêm bởi khao khát t́nh dục với người đàn bà này”. 

Người đàn bà thứ hai mà Bùi Giáng tôn thờ là một tu sĩ: ni sư Trí Hải. Bà sanh năm 1938 và mất năm 2003. Tên tục của bà là Công Tằng Tôn Nữ Phùng Khánh. Phùng Khánh là con của ông Nguyễn Phước Ưng Thiều. Cụ Thiều là cháu nội của Tuy Lư Vương Nguyễn Phước Miên Trinh. Ba Phùng Khánh là một trong những giảng viên đầu tiên giảng dậy tại Thiền Viện Vạn Hạnh và Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam đồng thời là Phó Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam. Bà đă dịch 41 tác phẩm về Phật học và văn học.

Bùi Giáng tôn sùng ni sư Trí Hải và gọi bà là “mẫu thân”.

Con về giũ áo đười ươi

Nực cười Trí  Hải ngậm ngùi mẫu thân

Đẻ con một trận vô ngần

Mẹ c̣n đẻ nữa một lần nữa thôi

Mẫu thân Phùng Khánh tuyệt vời

Chiều xuân thơ mộng dưới trời bước đi.

 

Tại sao lại là “mẫu thân” trong khi ni sư Trí Hải c̣n thua ông tới 12 tuổi. Chuyện “đười ươi” đâu cần luận lư. Có lần chính Bùi Giáng lư luận: “Phùng Khánh Mẫu Thân là mẹ Việt Nam, tôi là con dân Việt Nam. Vậy th́ tất nhiên Phùng Khánh là mẹ của tôi vậy. Nếu tôi không nhận Phùng Khánh là mẹ, th́ chẳng ra tôi là người Lào? Hoặc là người Cao Miên? Hoặc con dân Âu Mỹ ư? Huống nữa là: Phùng Khánh là bà mẹ loài người. Vậy Phùng Khánh là mẹ của tôi. Nếu tôi không phải là con của Phùng Khánh, th́ chẳng ra tôi chẳng phải con người? Chẳng ra tôi là con vật”.

Cái “tam đoạn luận” của Bùi Giáng khá chặt chẽ, ai tin được thi tin. Tin hay không tin, có lẽ Bùi Giáng cũng chẳng cần biết. Ông chỉ chơi với châu chấu, chuồn chuồn!

Nói vậy cũng chưa theo được bước chân của Bùi Giáng. Ông c̣n chơi với Marilyn Monroe và Brigitte Bardot. Hai cô ngồn ngộn này thuộc loại đào văm. Thi sĩ của chúng ta chắc cũng mết thân h́nh bốc lửa cùng những nét rất sexy của hai cô minh tinh bên trời Tây này. Đàn bà h́nh như là nỗi ám ảnh khôn nguôi của Bùi Giáng. Từ khi vợ ông mất.

Thấy một Bùi Giáng đầu đường xó chợ với đủ thứ lỉnh kỉnh trên người, ít ai nghĩ ông cũng đă từng có vợ như mọi người. Có rất sớm. Ông lập gia đ́nh vào năm 1945, khi mới có 19 tuổi! Tác giả Vũ Đức Sao Biển đă về tận quê ông, thăm nhà thờ tộc họ Bùi để “khẳng định một điều mới mẻ: nhà thơ Bùi Giáng đă có vợ”. Người chăm lo hương khói cho Bùi tộc hiện nay cho biết: “Chị Bùi Giáng về làm dâu nhà ông bà bác tôi (cụ Bùi Thuyên và bà Huỳnh Thị Kiền – cha mẹ ông Bùi Giáng) năm 18 tuổi. Chị là người Duy Xuyên, đẹp lắm, tóc dài da trắng cái chi cũng đẹp. Tên thật của chị là Vạn Ninh”. Ông Bùi Luân, em ruột của Bùi Giáng, mô tả: “Phải nhận là chị xinh đẹp, cởi mở, vui tính, hồn nhiên… Gương mặt chị, h́nh ảnh chị đă nổi bật, sáng ngời măi trong kư ức tôi. Duy có điều bất cứ ai, dù không biết ǵ nhiều về tướng số, gặp chị là cũng nhận ra ngay: chị không thể ở lâu với chúng ta trên cơi đời này, dù cơi đời vốn đă ngắn ngủi. Lấy chồng được ba năm, chị đă đột ngột ĺa đời lúc mới ngoài hai mươi tuổi… Chị trút hơi thở một cách b́nh thản”. Bà Vạn Ninh mất vào năm 1948, chỉ ba năm sau ngày lập gia đ́nh. Khi bà lâm chung, Bùi Giáng không có mặt tại nhà. Ông Bùi Luân cho biết tiếp: “Phút lâm chung, chị không thấy mặt chồng… Tôi chỉ biết là anh có mặt vào phút chót của buổi tiễn đưa chị về nơi an nghỉ cuối cùng – anh đứng bên cạnh chiếc quan tài với vành khăn trắng trên đầu”. Bùi Giáng rất yêu vợ nhưng vẫn thích bỏ nhà đi chơi. Thơ cho vợ của ông rất t́nh: Ḿnh ơi, tôi gọi bằng nhà / Nhà ơi, tôi gọi ḿnh là nhà tôi. Ông quay quắt nhớ cô vợ trẻ tới nỗi ít khi dám về lại cố quận. Nhưng bóng h́nh “con mọi nhỏ” vẫn chẳng bao giờ buông tha ông. Người Duy Xuyên có lệ thương yêu ai th́ gọi là “con mọi”, “thằng mọi”. Trung niên thi sĩ uống trà / Thưa em mọi nhỏ, em đà uống chưa?

 

(c̣n tiếp)

 

Song Thao

www.songthao.com

01/2018

 

81 4 Kỳ nữ Kim Cương và thi sĩ Bùi Giáng

Nữ nghệ sĩ Kim Cương và Bùi Giáng

 

81 7 HS Đinh Quang Tỉnh - Bùi Giáng

Bùi Giáng qua nét vẽ của họa sĩ Đinh Quang Tỉnh.

 

Chuyện ít biết về Bùi Giáng: Lời lau lách làn luân lưu sương đượm

Bùi Giáng bị gậy.

 

B́a cuốn “Thơ Bùi Giáng” do nhóm Việt Thường, Montreal, xuất bản.