Người Hành Khách Khó Quên

Lương Ngc Thành

 

 

 

      Mỗi khi xung Rch Giá thăm m, tôi đều cm thy rt trng tri. Tôi t ha vi ḷng rng tôi s v đây làm vic. Nhưng trong mt chuyến đi vào mt ngày giữa tháng giêng năm 1979, mt người hành khách rất đặc bit đă khiến tôi nghĩ đến mt điu ngược li, đưa m tôi tr v quê cũ ở Hốc Môn, Bà Đim.

      Tên quê tôi gắn lin vi ch tru- Vườn tru Bà Đim. Tên ca cô y trùng vi tên m tôi, Lâm Th Tuyết. Nàng có cùng quê vi tôi.y được cha đưa t Kiên Lương ra Rch Giá và đưa lên xe đ̣, lên đến tn chỗ ngồi, bên phía tay trái ca tôi. Ngay khi nghe h nói qua li v chuyn ti ngày hôm qua, và khi ông ta sp quay v, tôi nghe cô gái y rưng rc khóc. M tôi cũng đă khóc như thế khi tiễn tôi lên đ̣ khách lúc 3 gi sáng hôm y. Tôi bỗng cảm thy nh m tôi quá đỗi!

    Cô gái, hơi xanh xao gy yếu, có v vào tui va dy th́ xong, không có vđặc bit khiến tôi chú ư ngoi tr cái cách cô y tṛ chuyn vi tôi. Khi xe va lăn bánh, tôi bắt đầu gi ư để làm quen,

“Em đi xung đây thăm ba h?”

Cô trả li tôi gn ln,

“Dạ, nhưng ba không cho em li. Anh làm vic đây h?”

Tôi cố h thp ging như th tôi ngi ai đấy nghe thy,

“Anh xuống đây thăm m và m anh cũng không cho anh li.”

Cô gái bật cười tht t nhiên,

“Ủa sao l vy?”

Tôi phân trần,

“À, anh nói chơi vy thôi. Anh phi tr v Sài G̣n làm vic.”

Tỏ ra v thân mt hơn, cô ta hỏi tôi mt cách rt t nhiên.

“Anh làm ở đâu vy anh?”

 “Vậy c̣n em làm đâu?” tôi hỏi li thay v́ tr li nàng.

“Em ở nhà vi bác thôi. Em ít hc, m yếu như em đâu có th làm ǵ được.”

Tôi thấy ti nghip cho nàng quá,

“Thế c̣n ba em đây vi ai?”

Cô bé bùi ngùi, thấp ging tâm s vi tôi,

“Mẹ em mt sm. Ba em phi gi em vi bác Hai. My năm sau, ba em có gia đ́nh khác ri xung dưới này làm vic. Em không mun theo ba đây. Xung thăm ba ln nào em cũng phi ng li nhà khách ca cơ quan...”

    Đời có nhiu cnh éo le như mt chuyến xe có nhiu loi hành khách hay mt gịng sông có nhiu đon quanh co vậy. Tôi đang sng trong gia đ́nh ca người m nuôi, làm vic cho mt trường Đại Hc trong khi nàng sng vi người bác rut, ch làm vic ni tr. V Ḥn Đất, Rch Giá thăm m, tôi ng trên cái chng tre vi bà. Nàng v Kiên Lương- Hà Tiên thăm cha nhưng không th li vi ông y. M tôi không mun tôi v Sài G̣n. Cha nàng th́ mun nàng làm điu ngược li. M tôi đang có mt người đàn ông k cn giúp đỡ. Cha nàng đang sng vi người v hai. Hai đứa tôi có nhng điu để sang x. Tôi có nhng th mà nàng rất thèm mun. Tôi c̣n sẽ có những th khác mà nàng không dám mơ ước ti. Dù ch đang ngi cnh nàng trên xe, tôi cht mun được k cnh bên nàng nhiu nơi khác na. Tôi bt đầu ṭ ṃ,

“Em đang sng vi Bác đâu vy?”

Nàng nhanh nhẩu tr li,

“Dạ, ở Tham Lương, Hc Môn, Bà Đim. Anh biết không?”

“Ủa! Quê m ca anh đó.”

“Bác em làm tổ tưởng đó. Ai cũng biết hết há! Ông By Thi.”

Tôi nghĩ ngay đến cách để được gn nàng hơn,

“Cậu Năm ca anh đi tp kết ra bc v, đang làm cho quân khu 7, hàm thiếu tá đó. Cu anh là người đó mà. Chc cu anh biết bác ca em đó. Ông By Thi h?”

Nàng vui vẻ hi tôi,

“Anh có thường v Tham Lương không anh?”

“Khi nào mẹ anh v ngoi, anh mi đi theo lên đó.”    

   Chúng tôi như đă quen biết nhau t lâu ri. Cuc tṛ chuyện tht nhanh, tht t nhiên và vui v. Tuyết làm cho tôi thy chuyến đi hôm y tht ngn. Đến phà M Thun, tôi mua mt bch trái u luc. Hai đứa tôi lên gác trên, cùng ta vào lan can, tôi chạm nh vào người nàng mt cách rt t nhiên thân mt. Tôi cn đôi nhng trái u chia cho nàng phn ngon nht. Nàng nhn cái phn tôi trao cho và ăn mt cách ngon lành. Tôi mua cho nàng cây kem và ngm nh́n nàng cn mút cây kem như mt đứa bé con. Hai đứa tôi ngm nh́n thiên h phía bên dưới n ào nhn nhp, đang chun b cho công vic sau tết. Không ai để ư đến chúng tôi. Không có ai hiu được ti sao hai đứa tôi thân mt vi nhau nhanh đến như thế. Đâu có ai ng có mt khong cách tht xa giữa 2 mẹ con tôi hoc giữa hai cha con nàng và nhưng nó li rt gn gia hai chúng tôi? Tôi muốn mi chuyn trên đời kết thúc vào cái thi khc y. Hai đứa chúng tôi đứng sát vào nhau như hai anh em rut. Da vào tôi, nàng như mun nhn s che ch an i yêu thương ca tôi. Nàng k nhiu hơn v nhng thiếu thn, mơ ước ca nàng. Mt th mà nàng cũng không cn phi hi tôi: “s thông hiu, chia s.”Chúng tôi ri s thành mt cp hnh phúc nht, đáng được hưởng nhiu ân phúc nht trong nhng ai đang đi trên chiếc phà đang chy rt êm này.

 

     Đon đường t phà M Thun v Sài G̣n như dài ra. Ḷng tôi như xao động nhiu hơn lúc nào hết. Không bao lâu na chúng tôi s phi chia tay nhau. Không bao lâu na tôi phi quyết định s nói ǵ vi nàng? Tuyết ta đầu trên vai tôi ngủ tht ngon. Tôi nghiêng về phía nàng, ngm nh́n nét hn nhiên trên gương mt hơi gy guc, xanh xao hàm cha nhiu điu mun nói. Tôi t́m hai bàn tay gy guc ca nàng ri đặt mt tay tôi lên đấy. Tôi t nh́n li ḿnh, sc mn tài hèn. Tôi tự hi,

“Ta có thể làm được ǵ cho nàng đây?”

 Nắm cht bàn tay c̣n li, tôi ngm nghĩ,

“Ta sẽ phi làm ǵ cho M, làm ǵ cho nhng người ta thương yêu? Ta s phi làm ǵ cho cô gái này?”

     Trong bóng tối chp chong, đưa tay lên để vut tóc ca nàng đang ḷa xoà trên vai tôi, tôi nói vào tai nàng thật khẽ,

“Anh thấy thương em quá nhưng anh không biết làm sao cho em tht s hnh phúc.”

Tuyết bỗng mở mt ra, ngái ng và ngc nhiên,

“Có chuyện ǵ vy anh?”

Tôi cố kha lp,

“Đâu có ǵ đâu!”

Tuyết, vi giọng buồn bun, k cho tôi nghe,

“À! Em vừa mi mơ thy ba b bnh, m yếu lm. Em phi mt ḿnh đưa ba v Sài G̣n.”

Tôi nghe như có mt lung đin va đủ mnh để làm tôi b giật, để khiến tôi hơi toát m hôi. Tôi t nh,

“Khi mẹ bnh, m yếu lm, ta s phải đưa bà v đâu đây, Cn Thơ, v li quê hương hay mt nơi nào đó xa l!?”

 

   Tuyết và tôi có cùng một nỗi lo chung- phụng dưỡng cha mẹ. Chúng tôi cũng có vài điều dị biệt. Cha nàng đang sống khá ổn định. Đời sống của mẹ tôi th́ bấp bênh hơn nhiều. Cha nàng có ít tự do và th́ giờ để chăm sóc lo toan cho nàng c̣n tôi th́ có nhiều hơn để lo cho bà. Nàng không thể tự ḿnh kéo cha về phía nàng hoặc lo cho ông ấy đến hết đời nhưng tôi th́ có thể. Nàng không thể tự quyết định được tương lai của nàng c̣n tôi th́ rất có thể.

 

    Xe vẫn cứ chạy trên đường. Mọi vật hai bên đường như chạy lui về phía sau. Trời tối dần nhưng ánh trăng rằm tháng giêng đang lộ ra. Tuyết và tôi vẫn c̣n ngồi đấy nhưng mỗi người chúng tôi dường có một thứ ǵ đó khó nói ra – một thứ t́nh thương yêu.                

                                                    

(C̣n tiếp)        

                                                            

Lương Ngọc Thành

(Rạch Giá)