Xa Quê

Ni Nh Không Nguôi

Vơ Công Liêm

 

    

 

Có ai trong đời ra đi mà không nhớ quê. Nếu đặc câu hỏi giữa lúc này tức-thị-không: không sắc, không màu giữa cơi đời vốn đă mang nặng tâm tư, bởi; ít nhiều trong chúng ta như đă có lần về hoài niệm đó. Đừng cho xa quê mới có nỗi nhớ. Lên xe hoa về nhà chồng là chấp nhận biệt ly để ‘ngó về quê mẹ ruột đau chít ch́u’ đó là t́nh hoài hương, là mộng ủ trong ḷng người ra đi. Tiễn chân con lên đường ra tiền tuyến là mặc niệm cho một ngày về nhưng có biết trở về như hứa hẹn hay để rồi mong nhớ, đợi chờ; chính sự lư đó là nỗi niềm ray rứt vô tận giữa kẻ ở người đi. H́nh ảnh trong ngôn từ tiễn đưa là nói đến thời gian, v́ nó đánh dấu những bước thăng trầm, những bi lụy vào đời mà sinh ra cách ly; cho nên biệt ly là nước mắt mà trong nước mắt chứa một sự đau khổ, nhưng; nhờ ư thức chuyển vị đẹp đẽ đó mà làm cho cuộc đời có một hy vọng hơn. V́ vậy; giữa thời gian giao mùa năm cùng tháng tận, kẻ ly hương coi t́nh hoài hương là một cái ǵ đáng qúy, đáng mến. Một thứ t́nh tuyệt đối hơn mọi thứ t́nh yêu khác. Sao thế? Nếu đặc câu hỏi này th́ hoàn toàn vô thức trước một hiện tượng biểu trưng: hoài hương là t́nh yêu nước; dẫu có ngh́n trùng xa cách lúc nào cũng đoái hoài cho một thứ ‘t́nh si ’, nó vương vấn, nó ấp ủ, nó thiết tha cái mặn nồng bên chén ngô khoai, rau cà, mè muối, cái thứ đơn sơ, mộc mạc đó thử kiếm đâu ra cái hương chất ‘quê mẹ’ muôn đời là tồn lưu nhân thế, chan vào đó những thăng trầm vận nước những thứ đó đem lại hoài niệm của đau thương cho t́nh quê, là cái nh́n sự thật của tâm hồn, là tất cả sức mạnh của đời sống b́nh dân, là niềm tin của người dân Việt, cái xót xa đó thể hiện qua mọi tầng lớp trong xă hội, lịch sử đă đánh dấu một Huyền Trân mơ về quê hương cho Châu Ô, Châu Rí; đó là cảm tính của con người xa quê. Bên cạnh đó đă để lại bao thăng trầm, chính cảm xúc là một thức tỉnh, là khám phá của con người đă ‘đánh mất’ cái t́nh quê chan chứa; nó bao hàm một sắc thái riêng biệt trong đời của những kẻ xa quê. Chính trong hoài niệm cho chúng ta một sự ‘nhớ về/rever’ đó là giấc mơ hiện thực giữa đời đối với kẻ tha hương, một thứ ch́m đắm nằm trong một tâm thức hướng về, chi phối thực tại đang sống giữa những phồn vinh, giữa những xa hoa; khung cảnh đó chính là thảm trạng biệt ly của kẻ xa xứ, từ ngoại giới nó tạo cho người ‘yêu nước’ một sự sống dậy như ‘đói ḷng’ cho một thèm khát hiếm có giữa đời đang sống : ‘Anh đi, anh nhớ quê nhà / Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương / Nhớ ai dăi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đàng hôm nao’(Ca dao VN). Đó là cảnh giới đă chiếm cứ thảm trạng biệt ly và chính thực hữu ở ngoài đời đă đem lại cho người xa xứ cảnh mơ về. Một tâm lư khác đựng trong nỗi niềm là thứ tâm lư thuộc h́nh ảnh cuộc đời, nó đi vào vũ trụ tâm hồn của kẻ sống xa quê, tiếng ḷng là tiếng ‘nhớ nước đau ḷng con quốc quốc’ (Bà Huyện Thanh Quan). Đấy là nỗi nhớ ‘trong cùng mỗi con chữ /Au fond de chaque mot’; tức là tôi hiện hữu trước cuộc đời / je pense, donc je suis. Sự cố đó là ‘Cogito’ là Nghĩ Về (R. Descartes) Thành ra giữa vũ trụ ngoại giới là vũ trụ nội giới của con người xa quê; chủ thể và đối tượng tương thức vào nhau để có một dung thông cho tâm hồn hướng về là ḥa ḿnh với sự thật không gian giữa quá khứ và hiện tại là qui nạp để được sống thực.Trầm ngâm trong ngày đầu năm là hoài niệm để cùng ḥa vào đó trong ngôn từ thi tứ một chất liệu dành cho quê hương, một quê hương muôn đời là nỗi nhớ của kẻ vong thân: ‘Mai chẳng bẻ, thương cành ngọc / Trúc nhặt vun, tiếc chiếu rồng’ (Nguyễn Trăi) hay đậm đà hơn: ‘Trăng thanh gió mát là tương thức / Nước biếc non xanh ấy cố tri’. (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Sự cớ đó là mầm gieo vào hồn của những kẻ xa xứ chỉ c̣n hoài niệm của mỗi khi xuân về trên đất nước tạm dung qua cây kiểng hay chén trà đậm, nhạt hương xưa bên nhánh hoa cúc đào mận hay ‘mai chẳng bẻ thương cành ngọc’ có thể thứ hoa không thực để dưỡng mục chớ chưa nói để thương cành ngọc (?).Sự vật biến ḿnh dù là tĩnh vật / still life là một sự cô đọng tâm hồn, một khát vọng thuộc bản thể nội tại mà đành ḷng ôm ấp mộng cũ để được sống lại; trong những dạng thức đó đều là lối ‘mơ về / reveries’ trong cái thế giới là bản thể con người / le mond est corps humain, nh́n tới nhân gian /regard humain, hơi thở và tiếng nói thế nhân / soufflé et voix humaine. Tất cả chỉ là khát vọng nhớ thương, khát vọng được sống những ǵ ḿnh đă sống. Đó là hồn thiêng đất nước!

 

Dự tính tương lai th́ ai cũng có từ xưa nay. Con vật và con người đều có cái nh́n triển vọng vào tương lai. Con heo mẹ nh́n bầy heo con quanh bụng vú là nh́n tới tương lai cho bánh chưng bánh dầy ‘thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ’ là niềm tin. Con chó mực thấy ḿnh là mực là nhất thể không vện, không vàng, không lốm đốm đó là cái nh́n vào bản thể chính ḿnh, nếu một mai là ngọn-cờ-tây trong chén quốc chén nồng, chén cay. Là mực đă nh́n thấy tương lai. Chính nh́n tới là hoài vọng của mất mát phân ly, những thứ đó là hiện tượng dung thông giao ḥa trong cái thế bị động của ước mơ hay dự tính. Nói theo chữ nghĩa triết học của A. Camus là ‘Lưu đày và Quê nhà / L’Exil et le Royaume’ là hai tác động mănh liệt nhất cho những con người vong thân, họ chấp nhận để được trở về, không phải về như ước mơ mà về trong dạng nhận biết. Trở về tợ như của Camus: là sẽ không bao giờ trở về trên đất ḿnh. Cái lư đó nói trong văn chương, trên thực tế Camus đă trở về với đất nước sinh ra ḿnh, dẫu là cố quốc. Trạng huống đó nó nằm trong cơi mơ ‘Ôi quê hương ngàn thu xa vời vợi’ (Hoàng Lan).

Thành ra người vong thân là biết ḿnh biệt xứ chỉ lấy mơ làm thực. Đôi khi đời gọi là ‘mơ trở thành thực / dream come true’ có người lại cho ‘ngày mai không bao giờ đến / tomorrow never come’. Cả hai sự lư này nó nằm trong một tàng thức dung thông, nghĩa là đến và đi đều quay trong một tư duy hoài niệm. Có chi đi nữa rồi cũng mơ-về để thấy quê hương cho một lần chết, dẫu là được chôn cái tấm thân tàn trên đất mẹ là hoài vọng của kẻ biệt xứ…Những người ra đi hơn bốn mươi năm luôn luôn sống trong hoài niệm của một tâm lư nội tại ‘chiều chiều ra đứng ngơ sau’ là thừa nhận ở chính bản thể ḿnh một ngh́n trùng xa cách. Bởi; trong gợi nhớ nào đi chăng đều là hoài niệm của kẻ khốn cùng. Nói tới đây lại nhớ Dostoevsky!Tinh anh thuần nhất cho một quê hương ‘ngàn thu xa vời vợi’ là tinh anh trong hiện tượng ‘đói ḷng’ của năm này qua tháng nọ. Kẻ đi săn tâm hồn, săn cái chưa được, chưa có; nó măi măi là hoài vọng u hoài cho một quê cũ là thiên đường bị đánh mất. Tiếng gọi quê hương là tiếng kêu liên kết ước thệ nguyện cho nhau. Giấc mơ hồi hương là tiếng ḷng của người biệt xứ; nó cô đơn, bởi; biên giới không gian là ‘đoạn trường tân thanh’ của kẻ ở người đi là ngàn dậm sơn khê để rồi thốt lên tiếng nói: ‘Hỡi ơi! Dâu biển ṃn thương nhớ’. Đấy là sự thật cuộc đời không ai chối cải được. Dự tính cho năm mới là thoát ra khỏi cái bi thảm của cuộc đời để có tia sáng soi rọi vào ḷng nhau.

 

Chúng ta không c̣n nh́n thấy biên giới của tâm hồn tất chúng ta nh́n về cố hương như nỗi mong chờ cho hôm nay và ngày mai; biên giới không gian chỉ là h́nh tượng của phân ly mà thôi, bởi; trong chúng ta là một nhất thể cho đoái hoài quê hương. Muốn có thương nhớ th́ phải có hồn thiêng sông núi đó là trọng tâm; đừng v́ cớ sự để phải ‘ṃn’ thương nhớ mà phải ngất dậy như thấy quê hương đang sống. Đổi thay đời là đổi thay luôn ư nghĩa hiện hữu để thấy quê nhà hơn thấy ḿnh là lưu đày ./.

VƠ CÔNG LIÊM

(ca.ab.yyc January 2018)