KHÔNG ĐỘI TRI CHUNG

Nguyn Huy Côn

 

 

          Hôm nay trời mưa dầm dề, từ căn buồng sạch sẽ, bóng loáng và tiện nghi này, Trần Thiên lơ đăng nh́n qua cửa sổ mà ḷng nặng trĩu. Biệt thự của ông nằm giữa thửa đất vuông vắn, bốn bề cây cối vườn tược, tĩnh lặng quá làm ông cảm thấy ḿnh thực sự cô đơn. Biết thế ông đi dậy học ở nước ngoài thêm một hợp đồng nữa cho đỡ hiu hắt. Mà nhà ông cũng đề huề, vợ đấy, con đấy, cháu đấy, kể ra gần chục nhân khẩu chứ có ít đâu. Ấy vậy mà quanh đi quẩn lại, ở nhà chỉ c̣n một ḿnh ông, cứ như là ông từ giữ đ́nh. Nhưng mà thôi, nghĩ làm ǵ cho thêm bực ḿnh. Gia đ́nh ai chằng thế. Đấy, đúng như cái bài  tâm sự tuổi già của một người Trung Quốc nào đó mà ông vừa tải ở trên Internet xuống. Cái thằng cha này nói trúng phắp. Nhất là cái đoạn nói về con cái. Thế nào nhỉ? À, nhớ ra rồi:

Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn.

          Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nḥm một cái hỏi vài câu là thấy đủ rồi.

          Con tiêu tiền cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền của con chẳng dễ.

          Nhà cha mẹ là nhà con; nhà con không phải là nhà cha mẹ

          ...

          Chờ con báo đáp là tự làm khổ ḿnh”

Cái bài này dài đến mấy ngàn từ, chỗ nào cũng chí lư. À, không hoàn toàn như vậy đâu, bởi có một câu mà Trần Thiên vẫn chưa tâm phục khẩu phục:

          “Tiền bạc rồi sẽ là của con, địa vị là tạm thời, vẻ vang là quá khứ, sức khỏe là của ḿnh...”

          Chẳng phải nói ai đâu xa, cứ lấy ông ra mà soi xét, th́ địa vị có phải là tạm thời đâu. Học hành là như thế mà suốt đời ông là phó. Chẳng tính những thứ chức tước quá nhỏ như tổ phó, phó pḥng, phó trưởng ban mà ông đă kinh qua làm ǵ, đây chỉ nói kết quả của việc học và dậy của ông cũng thấy đủ thứ thiệt tḥi: phó tiến sĩ, rồi phó giáo sư. Địa vị là tạm thời th́ làm sao măi đến tuổi về hưu vẫn là phó giáo sư? Địa vị là tạm thời ư ? Tạm thời mà có đứa chiếm lĩnh của ông và tồn tại đến bây giờ. Nó là giáo sư, hiệu trưởng trường đại học, rồi lại nhà giáo nhân dân nữa mới tức chứ ! Ông không muốn nh́n mặt nó, đă đi dậy học nước ngoài mấy hợp đồng mà vẫn chưa nguôi cơn tức. Vậy là ông cứ  nằm ĺ ở nhà, ở cái biệt thự có tên “Hào Hoa” này, chẳng muốn đi đâu. Của đáng tội, trước đây ông đâu có ít bạn. Nghĩ lại cái thời gian ấy mà ông thấy tiếc. Không ước vọng, không hận thù. Rỗi răi th́ làm thơ. Cái khoản này ông cũng không đến nỗi nào. Mấy thằng cha mê thơ bảo rằng cái ông này thế mà có “gu”. C̣n đây nói nhỏ thôi, kẻo lại bảo ông tự kiêu: cả những cây đa cây đề trong thi đàn Việt Nam, khi xem thơ ông cũng phải khen là “nội tâm sâu lắng, hồn nhiên, diễn tả nhẹ nhàng mà tiết kiệm lời” . Đấy, tiết kiệm th́ lợi thế đấy. Nhưng có những việc không tiết kiệm được cơ chứ. Ông bồi hồi nhớ lại cái hồi bao cấp, v́ cay cú cái người đă vượt mặt ông – một thằng cha đi nghiên cứu ở Liên Xô sau ông mà vớ đốc-to chứ không phải căng-đđi- đát như ông đâu-  ông phải rút cái nhẫn duy nhất của vợ ra để bán mà chi cho cái khoản in tài liệu kiện cáo. Nói là tài liệu th́  các bạn khó h́nh dung. Đây là một tác phẩm, có thể nói là một quyển phản biện luận văn “đốc-tơ na-úc”, bây giờ th́ gọi là tiến sĩ khoa học, học vị cao nhất ở nước ta hiện nay. Bực lắm, ai đời công thức tính toán th́ sai bét, giả thiết th́ thiếu thuyết phục, áp dụng cho tính toán th́ chênh đến nửa độ  trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của cái thằng cha này lại được đưa vào sách giáo khoa mới chết chứ. Ông phải cứu thôi, cứu các sinh viên thân yêu của nhiều thế hệ ! Nhưng cũng từ cái vụ kiện cáo, thắc mắc inh ỏi này mà ông mất nhiều bạn. Không phải người ta xa lánh ông, mà v́ ông khai trừ họ. Bọn bạn ông chúng”phù thịnh” hay sao mà tán đồng ư kiến hay chẳng hé răng phản đối cái thằng cha họ Phan chút nào. Vậy bạn của kẻ thù là kẻ thù, ông ṣng phẳng nghĩ vậy. Thực ra cũng có một vài người không khoái cái ông họ Phan kia, nhưng họ khôn chán, chẳng rây vào làm ǵ cho rách việc ! Thế là ông cô đơn từ đó. Dạy học chán chê ở xứ người về, t́nh cảnh này cũng không được cải thiện là bao. Người ta không kết nạp ông vào các hội kỹ thuật, mà ông có thèm xin vào đâu v́ ở đó toàn là kẻ thù trực tiếp và gián tiếp của ông.

                   Mà vợ con ông cũng tệ, không thông cảm với ông. Đấy, hai đứa con ông từ khi ra ở riêng, ít khi nó ngó ngàng xem ông thế nào. Của đáng tội, khi phải đi công tác dài ngày, nó cũng ghé qua, gửi con để ông bà trông hộ. Càng nghĩ, càng thấy cái lăo thày Tàu nói đúng, chẳng trông mong ǵ ở con cái, kể cả một chút tinh thần ! C̣n vợ ông khi mới lấy ông c̣n ngây thơ, hồn nhiên là thế, c̣n bây giờ th́ suốt ngày nói chuyện nhà, chuyện đất, chuyện tỉ, chuyện chỉ, chuyện cây. Lắm lúc muốn tâm sự chuyện này chuyện kia với bà ấy cho khuây khỏa, bớt nỗi cô đơn, vậy mà bà ấy lúc nào cũng tỏ ra bận bịu, thỉnh thoảng đáo qua nhà một lát rồi lại ù té đi đâu không biết. Pḥng khách ông treo một chữ “Aí” to tướng, bên cạnh lại c̣n có hàng chữ nhỏ chạy dọc “ái thị vĩnh bất chỉ tức” (tạm dịch: yêu là măi không ngừng thở). Người ta th́ thích treo chữ “Tâm”, chữ “Nhẫn”, c̣n ông th́ nghĩ khác, ông đă tuyên bố bằng là ông yêu con người đến như thế mà chẳng ma nào đến chơi với ông ! Nhưng mấy ai hiểu được ông yêu cái ǵ. Ông rất ghét cái thứ yêu đương sướt mướt và tràn lan. Cái ǵ cũng yêu, ai cũng yêu là không được. Việc ǵ phải “nhẫn” kia chứ, ông chẳng chịu cái ǵ, không thích th́ nói thẳng ra, chứ ngậm đắng nuốt cay th́ không đời nào. Ông chỉ yêu chân lư. Đấu tranh cho chân lư th́ măi măi, suốt đời. Đúng như cái ḍng chữ nhỏ chạy dọc “yêu là không ngừng thở” mà ông nói ở trên. Đứa nào định hơn ông, vượt mặt ông là không được. Ông c̣n đấu tranh đến hơi thở cuối cùng với những loại người như thằng cha họ Phan kia.Vợ con ông họ cũng không đồng t́nh với ông trong việc đấu tranh đến cùng cho chân lư, thậm chí c̣n phê phán ông, cho ông là gàn dở, cố chấp. Vậy là, đă cô đơn lại càng cô đơn.

            Cũng có lúc ông tự vấn:”Hay là ḿnh sai ?” khi ông đọc những ḍng như thế này của lăo thầy Tàu:

          Cần có tấm ḷng rộng mở, yêu cuộc sống và thưởng thức cuộc sống, trông lên chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng ḿnh, biết đủ th́ lúc nào cũng vui.”

          Ông c̣n lạ ǵ câu này, nguyên văn tiếng Hán là:” tỷ thượng bất túc tỷ hạ hữu dư, tri túc thưởng lạc”, bố ông ngày xưa cũng hay ngâm nga câu này. Ông không nhất trí lắm, thấy ai ngáng đường ḿnh hoặc chực hơn ḿnh là ông không chịu được. Đấy là chân lư. Điều này th́ ông không thể nghe theo lăo thày Tàu ấy được. Vui thế nào được khi bên ông lúc nào cũng canh cánh hận thù... giá mà không có hắn. Bực v́ một nỗi, thằng cha Phan này chẳng thèm đối đáp trực tiếp với ông, toàn là những người khác căi vă với ông để thanh minh  cho hắn. Kể ra th́ họ cũng muốn xuê xoa, giảng ḥa cái vụ này, kể cả phải tổ chức hội thảo để tranh luận khoa học, rồi từ đó bảo rằng có vấn đề ǵ sai trái đâu, quan niệm mỗi người một khác, nên bắt tay nhau vui vẻ. C̣n lâu ḿnh mới chịu nhé. Đấu tranh cho chân lư. Ḿnh đă công khai tuyên bố thế, kể cả làm thơ cũng không ngoài mục đích này.

          Đang lan man nghĩ ngợi th́ bà ấy đi đâu về, kéo theo cả một mụ trông gớm ghiếc. Họ nói với nhau cái ǵ ḿnh đâu có nghe thấy, toàn th́ thầm to nhỏ, khi đăm chiêu cay cú, khi th́ lại phấn chấn, ra cười rồi lại ù té kéo nhau đi đâu. Thế này th́  trông chờ vợ con sao được ?

          Vẫn trong cái bài “Tâm sự tuổi già ấy”, lăo thầy Tầu c̣n viết một câu chí lư như thế này:

          Quá nửa đời người dành khá nhiều cho sự nghiệp, cho gia đ́nh, cho con cái, bây giờ thời gian c̣n lại chẳng là bao nhiêu nên dành cho ḿnh, quan tâm bản thân, sống thế nào vui th́ sống, việc ǵ muốn thích làm th́ làm, ai nói sao mặc kệ v́ ḿnh đâu phải sống để người khác thích hay không thích, nên sống thật với ḿnh

          Không rơ người khác hiểu câu nói này thế nào, chứ ông th́ tâm đắc lắm. Đúng, bây giờ già rồi, muốn thích làm ǵ th́ làm, ai nói sao mặc kệ v́ ḿnh phải sống thật với ḿnh chứ !

         Nghĩ sao làm vậy. Vừa rồi ông đánh đ̣n cuối cùng đấy thôi. Tứ trụ triều đ́nh bây giờ đă biết việc này rồi: ông đă gửi thư cho chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội và bộ trưởng giáo dục đào tạo để “báo cáo” và cảnh báo một thể. Ông c̣n phải tận dụng cái ưu thế của kinh tế thị trường, đưa tin lên báo hàng ngày (chứ không phải là trên mấy cái tạp chí toàn bênh lăo Phan) để loan tin rằng “Tiến sĩ thật, bằng giả” hoặc “Làm hại đến các thế hệ sau”. Mấy thằng cha phóng viên có biết sự việc mô tê răng rứa ra sao đâu, nhưng được bồi dưỡng trước năm bảy triệu đồng th́ cái ǵ chẳng viết, cái ǵ chẳng đăng. Đă ra những chiêu độc như thế mà h́nh như hắn chẳng hề hấn ǵ.

                   Qua cái vụ này, ông từ người cô đơn trở thành người cô độc.

Nguyễn Huy Côn