Lch s

h́nh thành phát trin

Trn Văn Dưỡng

 

 

 

LTS: Đây phần trích dẫn trong gia phả do ông Trần văn Dưỡng viết, tính từ ông cố của chúng tôi cố Trần Văn Kỳ  (1820- 1897). Người viết bản văn này ông Trần văn Dưỡng cháu đời thứ của cố Trần văn Kỳ: Cố Kỳ sinh ra cố Hy, ông nội của chúng tôi, cố Hy sinh ra ông Trần văn Dưỡng, ông Dưỡng sinh ra chúng tôi.

 

 

 

Điền Hộ, tên chữ Tùng Chính, đây phần đất biển bồi.

 

          Đời vua Thiệu Trị, Khi cha Kỳ đang coi xứ Hảo Nho, tỉnh Ninh B́nh. Khi cha về họ Chính Đại làm tuần đại phúc. Sau khi quan sát t́nh h́nh địa , ngài xin phép đức cha Liêu cử giáo dân họ Chính Đại vào kinh đô Huế  yết kiến vua để xin khai khẩn vùng đất bồi, lập nên làng Tùng Chính. Vua ưng thuận cho phép. Giải đất này chạy dài từ cửa sông Chính Đại dài độ 10 cây số, chiều rộng 5 cây số, h́nh thoi, dọc theo con sông Càn, phía bắc giáp với t́nh Ninh B́nh con lạch Lai Thành.

 

          Sau khi triều yết trở về, hai cố Trần văn Kỳ Trần văn Sao đứng ra lập ấpvùng này, ngay khi đó th́ những người dânlàng Chính Đại cũng theo hai ông ra lập ấp làm ăn, đồng thời những ngườinơi khác cũng về lập nghiệp tại đây.

 

          Hai cố Trần văn Kỳ, chánh chiêu mộ cố Trần văn Sao đứng lên chia cho những gia đỉnh nhập vào làng..

 

         Giải đất  này chia ra hai làng: Làng Tùng Chính gồm ba giáp: giáp Đông, giáp Tây giáp Nam, Làng Tân Chính 4 giáp: Tân Ṭng, Mông Ân, Tân Ân Phát Hải. Phần đất bồi này hai làng vừa được thành lập, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

 

Giải đất này trù phú, phong cảnh hữu t́nh. Từ thượng nguồn về làng Ṭng Chính con sông chạy dài từ cầu Cừ, Bỉm Sơn, Rừa, chảy qua về Bia Thần về ngă ba Chính Đại. Một con sông từ Ninh B́nh chảy về sát nhập vào đây. Đó Cửa Thần Phù.

 

Nơi đây sóng thần gầm nổi lên, do đó câu:

 

                  Lênh đênh qua cửa Thần Phù,

                Khéo tu th́ nổi, vụng tu th́ ch́m.

 

Từ cửa sông Chính Đại, con song Càn chảy ra biển. Con sông này nằm dọc làng Ṭng Chính, chiều rộng khoảng 60m. Làng Ṭng Chính rất phong phú, một chợ tên chợ Điền Hộ. Trên bến dưới thuyền, dân làng tấp nập sinh hoạt đông đảo. Lại một con đường quốc lộ, từ t́nh Thanh Hóa, chạy qua đây, đi về qua phát Diệm, tới t́nh Ninh B́nh. Trước kia quốc lộ số một. Trước cửa làng dẫy núi Hồng Điệp: 1. dẫy núi Bầu Tiền, 2. Núi Đầu Trâu, 3. Núi Con Voi, 4. Núi Mai An tiêm núi con cóc nằm giữa cánh đồng.

 

         C̣n phía đằng tây dẫy núi Đầu Lợn hay c̣n gọi núi quan lợn, núi, núi Chóp Chài. Ngọn núi Chóp Chài cao độ 3000m, trên ngọn núi h́nh lục lăng, rộng ước chừng 300m2. Tôi (Ô. Dưỡng) đă trèo lên đây 3 lần, khi c̣n nhỏ đi chăn trâu. Ngày nào trời mưa, đi bắt ốc núi (escargo) lấy rau máng mầu xanh đá (stone ears). Buối sáng trèo lên, tới nơi một lúc rồi xuống th́ đă tới 1 giờ trưa.

 

Tôitrên núi, nh́n ra bể rộng bao la. Nh́n xuống dân làng nhỏ ty. Trông phong cảnh rất chi đẹp. Xưa câu ca dao: nhất cao núi Chóp Chài, nhất rộng bể, nhất dài sông.

 

          Giải đất này nằm trên trốc con rồng vàng. Làng Tùng Chính làng Tân chính giáo xứ Điền Hộ. Đă câu ca dao: Điền Hộ đất cao nền, ai đi đến đó cũng quên cửa nhà.

 

          Lại c̣n giải đất đằng sau kéo dài gần đến cầu Lai Thành, núi này gọi núi Đầu Năng, Núi Miễu, núi Hỏ, núi Hang Hốc, ở trong rộng độ 100m2, thể chứa ba gia đ́nh. Rồi đến núi Ấp Mẹ, Ấp Con. Nơi đây giải đất nối liền tỉnh Ninh B́nh: một con trâu đứng ăn cỏ giữa hai tỉnh. Tại sao ? trả lời hai tỉnh liền nhau. C̣n một con sông nối hai tỉnh bên nhau (sông Lai Thàn ) chạy dài tới Càn, tới bể hết.

 

Khi nói tới làng Tùng chính, người ta không quên hai vị đứng ra chiêu dân lập ấp, cố Trần văn Kỳ Trần văn Sao. Cả hai vị đều từ làng Chính Đại ra.

 

Trần Văn Dưỡng

 

 

Lời bàn: 

* Vua Ngô 36 cái tàn vàng, chết xuống âm phủ chẳng mang cái .

Tôi đây đánh rượu tỳ tỳ, chết xuống Âm Phủ, kém vua Ngô.

Trăm Năm nào đâu, chỉ một khấu đất cỏ lau xanh .