VIN CNH                                   

HIN-ĐẠI Và HU-HIN-ĐẠI

Vơ Công Liêm

 

                                             

          Đă nói hiện đại thời phải có hậu hiện đại là một thẩm định gia tăng trong lănh vực nghệ thuật cũng như trong lănh vực văn chương. Bởi; đây là khiá cạnh phức tạp mới, khuynh đảo mới và một nhận thức về đường lối của ngữ ngôn, một ngữ ngôn có hệ thống mà nghệ thuật là một hiện hữu trong hệ thống đó; từ chức năng đến tư duy hoặc ngay cả xây dựng những ǵ hiện thực trong tri giác của chúng ta. Một đường lối đa dạng mà trong đó việc phê nhận là điều kiện dành cho kinh nghiệm nghệ thuật: rất thẩm mỹ, rất luân lư, rất phép tắc – aesthetically, morally, institutionally và có cái ǵ mới mẻ đến dưới dạng tham khảo chính yếu trong một qui tŕnh hiểu biết đáng giá trên mọi môi trường của xă hội. Bởi ở đây nói lên được cái sự thuần chất giản lược vấn đề, một thể thức bị động, một phản ứng bén nhạy; phê b́nh giờ đây là một tổng thể đến để thấy như ư nghĩa dự phần vào một nền văn hóa, một thăm ḍ trung thực trong tính cách tự nhiên, cấu trúc nghệ thuật, xă hội và ngay cả chính nó trong lư thuyết của văn chương. Ư thức mới trong một phê nhận mới là nhân tố nói lên hậu-hiện-đại và chính sự cớ này đă thành h́nh giữa thập niên 1970; phát động như một thách đố qua sự phê nhận thuộc lư thuyết và đồng hành trên cùng một phương hướng để mở mang về một  nghệ thuật đa dạng với nhiều thể loại, kiểu thức và nhiều ư hướng khác nhau.Trên b́nh diện đơn phương th́ lư thuyết văn chương nghệ thuật là bề mặt rộng lớn chứng thực đối với chủ nghĩa hiện đại như một phương cách hiện đại mà nó đă chế ngự vào đầu thập niên 1950 và 60 kể từ đó như đă thay thế một vài vị trí của lư thuyết thông thường dựa trên những tương quan của từng lư thuyết và tư duy thuộc về triết học; tất cả vị trí đó được ghi nhận như một b́nh phẩm nghệ thuật, một chức năng rộng lớn về mặt xă hội và một trang bị về mặt nhận thức nghệ thuật. Một viễn cảnh hiện-đại và hậu-hiện-đại  (Modern and Postmodern Perspectives) dành cho hôm nay.

Thông thường những nhà phê b́nh hay những nhà văn gọi chung một từ ngữ là ‘hiện đại’ chỉ định cho nghệ thuật; một bày tỏ cụ thể như một tiến tŕnh thuộc thời kỳ lịch sử nghệ thuật. Thời kỳ đó bắt đầu phát động ở Pháp trong cuối thế kỷ thứ mười chín. Thời điểm đó chưa qui vào những nghệ thuật khác, mà chỉ nói đến những thứ đó là cận đại, là hiện đại hóa; những ǵ thuộc tập quán lưu truyền nghệ thuật là những ǵ hiến dâng đến những ǵ tự nhiên có tính lịch sử nhân văn và thời đại. Cái nh́n đó vẫn trong một tư duy hạn hẹp của ư nghĩa ‘hiện-đại’ và về sau c̣n có cả ‘hậu-hiện-đại’ xuất hiện để bồi bổ cho khuynh hướng hiện đại hoá. Nhưng; ở đây chúng ta khai phá một khuynh hướng hiện đại nghệ thuật và một lư thuyết nghệ thuật văn chương; chú ư vào sự kinh ngạc lạ thường, chuyển đổi cả một tư duy từ những yếu tố chính trước đây của nghệ thuật để hướng tới một số lượng về thể thức của nó; đó là: những thể cách sắc cạnh, màu sắc (color), đường nét (line) là kết quả hiện thực đưa tới hiện đại. Giá trị thẩm mỹ hiện đại và thẩm xét về nghệ thuật bắt đầu được nhận ra như một hiện thể rơ nét có từ chất liệu ở chính nó thời không dựa vào một tùy thuộc nào khác ngay cả dựa vào thiên nhiên để nói lên hiện đại nghệ thuật hay văn chương hiện đại; tất thảy có một vị trí riêng cho mỗi nhận định hay phê nhận về nó.

Trong khi quan niệm mới thành h́nh th́ khuynh hướng hiện đại tạm thời lùi xa trong một vấn đề thời sự của những năm Đại Khủng Khoảng (the Great Depression) nhất là kinh tế Mỹ (1930) thế nhưng; khuynh hướng này vẫn phát triển; đặc biệt trong Thế chiến II vừa dứt th́ ngọn lửa hiện đại hóa bộc phát, xuất hiện ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật Mỹ và được coi là một lư thuyết được đem ra đánh giá, phê nhận. Răng rứa? Có chi mô. Tại v́ nghệ thuật Mỹ và những lư thuyết khác lớn lên, mọc cánh sum suê, hoa lá cành đề huề để xoa dịu nỗi đau của thời hậu chiến với tên xưng một cách xôm tụ ‘Hiện-đại / Modern’. Với ta cũng có nỗi đau tương tợ của ‘Trăm Hoa Đua Nở’ để rồi có một ‘Hậu-hiện-đai Văn chương Miền Nam’ của thời kỳ 55/75 như sóng thần. Lấy hai cái mốc đó mà gọi chung một từ cho trọn nghĩa văn chương: ‘hiện-đại và hậu-hiện-đại’ thời không c̣n chi để phê b́nh, lư giải nguồn cơn tự sự mà bấy lâu nay cứ đem ra thuyết minh như một mỹ ngữ đương thời. Sự cớ đó nó trở nên tàng tích, cổ lỗ sĩ. Đây là một thứ nghệ thuật hiện đại sau cùng; điều này coi như phát triển và nở rộ khắp nơi Mỹ châu, có xu hướng xa lià những bức xúc xă hội, những luật điều ràng buộc bởi chủ nghĩa Hiện thực Xă hội vào những thập niên 1930 và tập trung vào một thể chất duy nhất của gịng thời gian hiện đại.Tuy nhiên; trong những năm gần đây tuồng như điều này trở nên nhiều thứ để thấy; có thay đổi quan trọng xẩy đến hai bề mặt của nghệ thuật và văn chương là một tư duy phê nhận sự kiện văn học nghệ thuật hướng tới sau thời hậu chiến. Đây là thời kỳ mà bây giờ trở nên một chứng thực của ‘Late Modern’. Chính thời điểm này văn học nghệ thuật Mỹ được phát triển, mở mang rộng răi ở khắp nơi, xen lấn cả Âu châu; mặc dù họ là những người khai phá chủ nghĩa, khuynh hướng với những ǵ tồn đọng sau cuộc chiến mà đă một lần ấp ủ vấn đề cho một vận hành của những chuyến xe chở đầy tính chất nghệ thuật, văn chương: là nơi gởi gắm, hài ḥa và đầy ư nghĩa. Một sáng tạo nghệ thuật năy sinh ra hiện đại nghệ thuật và hiện đại văn chương ngày nay và mai sau. Một thể tính hiện sinh trong hiện-đại và hậu-hiện-đại; là những ǵ muốn nói đến. Theo sau đó; giữa thập niên 1970, những ǵ thuộc xă hội, thuộc chính trị đều cuốn hút vào cuộc chiến Việt Nam (Vietnam war) qua những phong trào phản chiến ở Mỹ và tháng 5/1968 sinh viên tranh đấu Pháp đă có những dấu hiệu cho thấy sự thay đổi về cả hai mặt nghệ thuật và tư tưởng. Khởi từ đó có ít nhiều hiện tượng, khuynh hướng, chủ thuyết xuất đầu lộ diện , nở rộ ở giữa thập niên 70, và; bây giờ được biết đến như một Hậu-Hiện-Đại và coi như nét đặc thù có từ thời kỳ của Hiện-Đại trong qui cách thông thường và cũng từ thời kỳ ‘Hiện-đại-sau-đó /Late-Modern’ lập tức được xem là hàng đầu và phổ biến rộng răi khắp nơi, không những vị trí nghệ thuật mà nhiều vị trí khác.

Trong đấu trường nghệ thuật; không một dấu hiệu hài ḥa hay đồng t́nh với quan điểm Hiện-đại mà cho đó là một truyền bá mở rộng cho tư duy của Hậu-hiện-đại; thực ra giữa hai quan điểm này gắn liền vào nhau là những ǵ đă thấy được sự nông cạn, chật hẹp và giới hạn trong lư thuyết của nghệ thuật; một sự cớ quá nhỏ hẹp hoặc không có chỗ chứa dành cho một cảm nhận độc đáo, riêng biệt cho vấn đề thích đáng thuộc về xă hội. V́ vậy; quan điểm Hậu-hiện-đại là một thứ nghệ thuật bắt nguồn như một thách đố đến với những ǵ ưu thế của quan điểm Hiện-đại; một lư tưởng về thể thức, giá trị mỹ quan và xử lư được cái nghĩa của nghệ thuật –Thus; Postmodernism in art began as a challenge to the supremacy of Modernism ideas about form, aesthetic value and the autonomy of meaning in art. Để rồi được gọi chung trong một vấn đề về ư niệm thuộc giá trị văn hóa và được khuếch trương sớm trong tất cả lănh điạ nghệ thuật để có một nhận định về nó cho những ǵ thuộc văn hóa Âu Mỹ; như là phản ảnh một thứ văn hóa đa nguyên. Cho nên chi Hậu-hiện-đại là vai tṛ xử lư hoàn cảnh Hiện-đại như một chấp nhận hiện hữu của cao trào đổi mới tư duy trong hai lănh vực nghệ thuật và văn chương. Hiện-đại thực hiện chức năng sáng tạo, nhập cuộc trong một môi trường thích nghi của thế giới đương đại.C̣n Hậu-hiện-đại là đổi mới hoàn toàn một gián tiếp phủ nhận sự cố hiện-đại;v́ trào lưu nhân thế là trào lưu vượt không gian và thời gian. Không thể đứng lại để nói rằng ‘hiện-đại-hóa / modernization’. Rứa mới có hậu-hiện-đại để bổ sung cho một ư niệm lâu dài và vững mạnh của hiện-đại. Nói đúng ra ‘hậu / post’ là thời kỳ quá độ để đi vào ‘tân-hiện-đại / new-modernism’ nghĩa là làm mới trong mọi lănh vực và hợp thời với hiện đại.

Trong những thập kỷ vừa qua; phê b́nh về hậu-hiện-đại như đưa ra một sự thay đổi khác biệt của ‘thái độ chỉ trích / critical positions’. Dù sao đi nữa; sự cớ đó là hẳn nhiên cho những ǵ chỉ trích ,v́ rằng; đổi mới, nới cũ thời bảo sao không phê phán. Ở đây nó vượt qua những tương quan và cơ hồ như mở ra con đường sáng từ những cải tỉnh của nó: h́nh thức phê b́nh có tính thẩm mỹ quan, đặc biệt khác cho sự phát triển của thời kỳ Hiện-Đại-Sau / Late Moderne ở Mỹ và những nước dự chiến Thế giới II. Răng rứa? -Dạ thưa tại cái sự chiến mà làm cho tư duy lụn bại, hủy hoại của con người là chận ‘con đường trí tuệ /way of the Prajnă’ v́ rứa mà qua bao cuộc thảo luận, bàn cải về việc phát triển cho một phê nhận về Hậu-hiện-đại. Nhưng; phải thừa nhận cho một thể thức phê b́nh và nhờ đó được coi như đất đứng để chống lại những tàn tích cổ lỗ sĩ, những ǵ cổ điển, rặp khuôn, nhai lại…Không chịu hiện đại tư duy mà cắm đầu chạy theo những con tàu không có bến đậu.Tái xuất những ấn phẩm cũ là bại hoại tư duy. Tư duy mới phải được nh́n nhận / the new ideas must be seen. Cứ hô hào in ấn, phát hành, phô trương cho một kiểu thức hiện đại hóa mà thực chất chứa đầy cái không hiện-đại-hóa. Hiện tượng này nối đuôi như một đả phá sự có mặt của hiện-đại và hậu-hiện-đại là vô thừa nhận chủ nghĩa; ngược lại đuổi theo chủ nghĩa ngoại lai làm bản vị. Cần phải triệt thoái tư duy đó th́ may ra hiện-đại, hậu-hiện-đại sống c̣n.

Và; từ đó cho ta thấy được chân tướng nghệ thuật hiện đại cũng như nghệ thuật văn chương là hai đại diện của trào lưu tư tưởng, nó đến trong cùng một suy tư qua một thể cách nhận biết với một một ư nghĩa truyền thông đưa tới một kết quả quan trọng, ngay cả cấu trúc cho một ngữ pháp thuộc tính chất giới tính và bản chất tự tại. Phê b́nh Hậu-hiện-đại là nắm được việc nhận định nghệ thuật và chính sự cớ đó là trang bị cho phê b́nh về nó; c̣n như đứng ra mà phân tích, lư giải cho bằng được, mà sự lư đó là những ǵ đă làm và thấy được thế nào là chức năng của nó rồi.–And; as art has come to be considered a form of knowledge and means of communication with important consequences for the construction of sexuality and the self; Postmodern criticism has taken to scrutinizing art and its critical apparatuses. ‘deconstructing’ them, as it were; to see how they function. Sở dĩ đặc vấn đề về hiện-đại và hậu-hiện-đại là nhắm tới một thiết kế tổng hợp (the general structure) và một tọa độ về việc phê nhận cho một hậu-hiện-đại, một tham luận cho những người muốn lănh hội thấu đáo đường lối chủ nghĩa ‘hiện-đại’và t́m thấy cái nguyên cớ, lợi ích, thành h́nh của nghệ thuật và văn chương là thứ nghệ thuật hiện đại giữa nghệ thuật đương đại, văn hóa và xă hội đồng hành để tiến tới đổi mới tư duy cho hiện-đại-hóa.

Nói chung; đây cũng là điều hết sức đặc biệt cho một tương lai tồn lưu nghệ thuật trong lănh điạ của hậu-hiện-đại, một lănh điạ mà trong đó số lượng lớn thuộc tính chất nghệ thuật và chức sắc thẩm mỹ; mà hai đơn vị này thường nằm dưới dạng ‘tấn công/attack’ phê b́nh, đả phá để tiêu diệt thứ thuộc điạ mới của ngữ ngôn nghệ thuật như là một dạng thức thuộc công cụ tư tưởng của những ǵ chiếm cứ văn hóa. Bởi thế; cứu cánh tức thời của người nghệ sĩ hiện-đại chỉ c̣n cách níu vào một phát tiết đơn độc cho chính bản thể tự tại, tức khám phá cho chính ḿnh một con đường sáng tạo hiện đại là cũng cố chức sắc thẩm mỹ nghệ thuật trước những dữ kiện khác; một sự thật và thành tựu trong những ǵ thuộc cá thể của tác phẩm, nó độc lập một cách hiện-đại-nghệ-thuật. Nghệ thuật Hiện-đại là một dự phần trong cái không phải cách của đặc tính về biểu dương –Modernist art partakes in no way of the character of a demonstration; mà cần có một đóng góp qua từng thế hệ, qua từng niên kỷ…ấy là đạt tới thành tựu của hiện-đại-hóa để tiến tới Hiện-đại Về-sau ( Late Modern) là một biểu lộ đồng t́nh vào trường phái mới tức là hậu-hiện-đại, nhất là những trường phái hội họa đương đại. Không có một nghệ sĩ nào; hoặc đă có hoặc chưa hẳn có một ư thức nhận biết về khuynh hướng ngay trong những tác phẩm làm nên đều có thể cho đó là nhận thức sâu rộng về nó. –No one artist was, or is yet; consciously aware of this tendency, nor could any artist work successfully in conscious awareness of it. Nghệ thuật chuyên chở đến những ǵ dưới dạng Hiện-đại trong một thể thức như trước đây; nhưng chưa khám phá cho đến thời kỳ Hậu-hiện-đại mới nhận ra chân tướng của nghệ thuật hiện-đại là dấu hiệu sáng tỏ làm nên nghệ thuật và văn chương. Như đă nói ở trên hai lănh vực này là thứ nghệ thuật đương đại; có nghĩa là một thứ nghệ thuật tồn lưu nhân thế. Đă đương đại thời không thể thoái trào dù là những tác phẩm đi trước. Rứa cho nên chi vai tṛ hậu-hiện-đại là làm sao để đương-đại-hóa chớ không c̣n gọi là thời-đại-hóa như trước đây đă nghĩ tới. Văn học miền Nam thời 55/75 nở rộ nhờ vào ư thức nhận biết, tiếp thu được hoàn cảnh sau hậu chiến là một trường kỳ kháng chiến cho văn học nghệ thuật, một hoài vọng đổi mới tư duy sau những lần đánh ngă tư duy. Cao trào hiện đại từ đó khai mở, một đánh dấu đại của tồn lưu văn hóa Việt. Cái đó là đương đại mà họ để lại cho hôm nay và mai sau. Rứa th́ hiện-đại và hậu-hiện-đại làm ǵ? Hay c̣n những luận bàn, phê nhận để t́m cho ra một lư lẽ chính đáng? Mà hăy nh́n như một nếp sống hiện sinh.

Một tương ứng khác đó là hội họa hiện đại (Modernist painting) được coi đây như một thứ văn-chương-màu-sắc có luận đề được chuyển dịch dưới cái nh́n đúng đắng, đích thực; hai dạng thức đạt được khái niệm chuyên môn trước khi trở thành một chủ thể về h́nh ảnh của hội họa. Từ những nhận định đó cho ta một cái nh́n chính nó ở nghệ thuật và được thừa nhận như hội tụ tinh thần với những ǵ khoa học xẩy đến và chẳng những nghệ thuật mà ngay cả khoa học đă cho hoặc đặc vào sự tín nhiệm một cách bảo đảm với những ǵ làm nên và những ǵ đă làm nên.Nghệ thuật hiện-đại tùy thuộc như thể thức thuộc lịch sử và chiều hướng văn hóa đều coi là khoa học hiện đại (modern science). Xin nhớ cho; đường lối nghệ thuật hiện-đại không đề ra một lư thuyết để biện minh.Tốt hơn nên nói rằng nó có đặc điểm biến đổi những ǵ thuộc lư thuyết, cũng có thể đó là một thực nghiệm cụ thể và cũng có thể đó là một trắc nghiệm cụ thể; tất cả những ǵ gọi là lư thuyết về nghệ thuật là hợp t́nh, hợp lư là thực chứng và đầy kinh nghiệm dành cho nghệ thuật và nghệ thuật văn chương. Hiện-đại và Hậu-hiện-đại có tính chất lật đổ trong ư niệm đơn phương. Vẫn quá nhiều nhân tố tư duy là cần thiết để làm nên những kinh nghiệm trong nghệ thuật được tỏ ra hoặc không qua những dữ kiện của nghệ thuật hiện-đại và chắc chắn kinh nghiệm của nghệ thuật là tất cả cần thiết cho môi trường hiện-đại và hậu-hiện-đại. Thực chứng ở đây là rời xa hầu hết những ǵ tàn tích cổ lỗ sĩ (old value judgments) của cái thời phán quyết giá trị nguyên vẹn của nó; mà ở đây người nghệ sĩ (văn, thơ, họa) chỉ làm ra để thuyết phục với người đọc và người xem như một hậu-hiện-đại.Tư duy này hoàn toàn lạc hướng của chủ nghĩa hiện-đại và hậu-hiện-đại.

Trở lại cái ǵ của hiện-đại. Thời phải thừa nhận có những điều làm nên, phục hồi hiệu năng lừng danh, tăm tiếng của Uccello, Piero, El Greco, Georges de la Tour, Nhưng Hiện-đại chủ nghĩa không v́ thế mà hạ thấp giá trị tuyệt đối của nó, do đó nó đứng vững như của Leonardo, Raphael, Titan, Rubens, Rembrandt…Rứa th́ hiện-đại đă làm sáng cái chi? –Dù là cái thời đă qua nhưng phải tỏ bày ḷng ngưỡng mộ, phải biết đánh giá, phải biết thưởng thức giá trị tuyệt phẩm của những bực thầy như một công chứng nghệ thuật. Tuy nhiên nghệ thuật hay nghệ thuật văn chương cũng thường khi vấp phải hoặc lư do lệch lạc không thích hợp cho việc làm như vậy. Vẫn cứ c̣n những t́nh trạng khó thay đổi. Nghệ thuật phê b́nh chậm lại sau Hiện-đại như tŕ kéo để đứng sau cái bắt đầu bước vào nghệ thuật Hiện-đại.

  

    Không c̣n ǵ để nói xa, nói gần cho một thứ thẩm mỹ nghệ thuật của thời chúng ta đang sống; ngoài ư niệm đang đối diện thực tại là thực chất của hiện-đại và hậu-hiện-đại. Không chừng giữa hai trạng huống này là một vấn đề để phê nhận.Vậy phê nhận ǵ? Là ở giữa những điều khác nhau, tiếp nối lẫn nhau để thấy được giá trị ở chính nó. Không có quá khứ trong nghệ thuật và cũng không cần một sự thúc đẩy nào để duy tŕ một tiêu chuẩn tuyệt cú của quá khứ.Thế nên hiện-đại nghệ thuật cũng chỉ là điều có thể mà thôi.-Without the past of art and without the need and compulsion to maintain past standards of excellence, such a thing as Modernist art would be impossible. Có cần định nghĩa hai chữ‘Modernist’và‘Postmodernism’ nữa không? Thiết nghĩ tất cả là một tổng thể nghệ thuật của nhiều trường phái khác nhau trong chu kỳ của hiện đại hóa tư tưởng nghệ thuật và văn chương; đó là yếu tố bổ sung cho những ǵ gọi là hậu-hiện-đại mà chúng ta đang nh́n tới. Nó cũng chẳng có một luật tắc nào ./.

 

VƠ CÔNG LIÊM

(ca.ab.yyc. 1/5/2015)

(Chỉnh lư và hiệu đính 20/8/2017)

 

ĐỌC THÊM: -‘Tính chất của Ngôn ngữ Tượng trưng’ / -‘Nghĩ về Quan điểm Hậu hiện đại’ / -‘Viễn cảnh Hậu Hiện đại’ / -‘Ư thức mới trong VHNT’ / -‘Văn chương và Nghệ thuật’.Những bài trên của vơcôngliêm hiện có trên một số báo mạng và giấy trong và ngoài nước hoặc email theo địa chỉ đă ghi.