T̀NH XƯA NGHĨA CŨ

Nguyn Huy Côn

 

tranh Lê Phổ

 

Chặng đường ra ngoại thành có hơn mười cây số mà xe đi chậm như rùa. Chẳng là hôm nay cả văn pḥng Hiệp Hội cùng ngồi xe cơ quan về quê ăn cưới cô Thùy, nhân viên văn thư kiêm thủ quỹ. Như để phá tan cái không khí trầm trầm chỉ có tiếng ầm ́ của chiếc xe lúc chạy lúc dừng, bác Huy, người cao tuổi nhất đám bảo: đi con đường này làm ḿnh nhớ đến đường về quê người yêu đầu tiên của ḿnh, cách đây gần nửa thế kỷ. Mọi người trong xe vui hẳn lên v́ có đề tài mà bàn tán, mà trêu chọc nhau. Chịu không nổi, chú Gia, người khỏe mạnh và vui tính nhất nh́ cơ quan cũng lên tiếng: “Ḿnh kể cho các bạn một câu chuyện t́nh, chẳng của ai xa lạ, mà chính của ông anh ruột ḿnh. Hồi Hà Nội c̣n bị tạm chiếm năm 1952, anh ấy có yêu một cô gái người Minh Hương - chắc là các cô cậu nhỏ tuổi th́ không hiểu đâu nhỉ - là Tầu lai ấy mà. Phải nói là cô này khá xinh, trông giống như cô gái trong các bức tranh thiếu nữ xưa của Trung Quốc. Thế rồi năm 1954, ông anh ḿnh di cư vào Nam. Lúc này mới 20 tuổi, c̣n cô gái th́ ở lại Hà Nội, mới tṛn 16 cái xuân xanh. Người Nam, kẻ Bắc, nỗi nhớ rồi cũng nguôi ngoai. Cái chuyện người t́nh xưa của ông anh ḿnh tưởng được đậy lại th́ một hôm, cách đây hai năm, một người bạn thân của ông ấy gọi điện thông báo là có địa chỉ của cô Tiểu Yến đấy. Ông anh ḿnh vắt óc ngẫm nghĩ hồi lâu mới nhớ ra là tên cô người yêu cũ, cách đây hơn nửa thế kỷ của ḿnh. Tính ṭ ṃ thắng được sự ngại ngần, và thế là một cuộc dàn xếp để hai người t́nh xưa nghĩa cũ gặp nhau. Không hiểu sao ông bạn của anh tôi lại nhiệt t́nh đến như vậy: sang tận Quảng Châu Trung Quốc gặp trước cô Tiểu Yến (chắc là cụ mới đúng), hẹn với nàng rằng đúng 23 tháng chạp năm ấy hai người sẽ gặp nhau tại khách sạn Dương Thành.”

          Tôi ngắt lời Gia: “Ḿnh biết cái khách sạn này đấy, nó ở ngay trước quảng trường có nhóm tượng lớn gồm 5 con dê ngậm những nhánh lúa. Tên đầy đủ của nó   Dương Thành phạn điếm” Chẳng là hồi 1964, ḿnh đi khảo sát khoa học tại đây và được ở chính khách sạn này. Các bạn có biết là hồi đó, Trung Quốc c̣n đói kém mà khách sạn đă nổi tiếng với 2000 món ăn điểm tâm. Thực khách không bao giờ phải ăn lặp lại một món nào nếu ở đó trong 3 tháng...”

          H́nh như mọi người sốt ruột ngắt lời tôi: “Thôi, bác để chú Gia kể tiếp đi đă”.

         Gia tiếp: “Cũng phải khen cái ông bạn của ông anh tôi tốt bụng và kỳ công. Ai đời phải chạy đi chạy lại, liên hệ ngược xuôi giữa Hà Nội và Quảng Châu để định ngày tái ngộ cho một người bạn, chưa kể việc bỏ tiền ra chi phí cho cái vụ này”. Ngừng lại một lát như để cho mọi người ngồi trong xe phải sốt ruột về cái phút gặp lại ly kỳ giữa đôi t́nh nhân của hơn nửa thế kỷ trước, Gia mới tiếp:” các bạn biết không, cứ theo sự hướng dẫn của ông bạn quí hóa, anh tôi đến khách sạn Dương Thành, lên tầng 4 và rẽ vào một căn pḥng nhỏ, có ban công nh́n thẳng ra quảng trường. Đây là pḥng thuê dành riêng, thuộc loại VIP nên chỉ kê có một chiêc bàn ăn xinh xắn, trên bày một lọ hoa hồng đóa to tươi thắm, ngoài cửa, rèm buông hững hờ. Ông anh tôi c̣n đang đảo mắt t́m người, th́ thấy một bà to ơi là to, già ơi là già... đi từ phía góc ban công vào pḥng. Sau những giây phút ngỡ ngàng, đôi bên nhận ra đối tượng cần gặp gỡ của ḿnh. Cả hai đều không thốt nên lời, mắt nh́n không chớp, dường như chẳng nhận ra nhau. Đâu phải là cô gái mười sáu tuổi có hai món tóc đuôi sam rủ trên đôi vai trẻ trung, đâu c̣n đôi mắt trong veo, ánh lên mỗi lần cười và chiêc má lúm đồng tiền duyên dáng. Đâu là cô gái thon thả, mảnh mai không quá bốn chục cân. Đâu c̣n là chàng thanh niên da căng mặt trắng, lún phún râu mép luôn có nụ cười tinh quái, cái nh́n hóm hỉnh... Đôi bên lặng nh́n nhau và nhận xét. Rồi họ cũng ngồi xuống, và người cất tiếng nói đầu tiên, tất nhiên là ông anh tôi.

          Họ hỏi nhau về cuộc sống trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp, thời gian ở nội thành Hà Nội, lúc chuyển về Sài G̣n, khi ra nước ngoài về quê cha đất tổ. Câu chuyện không ăn nhập lắm, nhưng chắp lại, cũng hiểu được những chuỗi ngày xa nhau mà không ai nhớ đến ai nữa. Chàng cố tưởng tượng lại khuôn mặt của nàng cách đây nửa thế kỷ th́ nàng cũng cố h́nh dung lại xem cái ông già vẫn cao to lừng lững như thuở nào nhưng nét mặt như người xa lạ, không mảy may gợi nhớ về những năm tháng yêu đường xưa cũ. Chàng cố nhớ những kỷ niệm xưa, khi hai người tha thẩn bên những vườn đào Nhật Tân thưở nào, th́ nàng cũng gắng tưởng tượng lại buổi cũng xem phim cuối cùng ở rạp Majestic, phải rồi,  phim Bản valse cuối cùng có Erol Flynn thủ vai chính. Càng ôn lại những kỷ niệm xưa th́ cả chàng và nàng đều không gợi được những cảm giác hồi hộp, mong chờ như những khi ḥ hẹn bên Hồ Tây hay Hồ Gươm. Chàng cố so sánh đôi mắt của bà cụ vừa già, vừa béo ngồi trước mặt ḿnh vừa nhăn nheo, vừa hùm hụp với đôi mắt huyền hơi bí ẩn của Tiểu Yến ngày xưa... Nàng cũng lục trong trí nhớ để ôn lại những điều mà ông già, có cái tên là Gia Hội - ngồi trước mặt ḿnh nói, xem như những điều mới lạ được nghe lần đầu. Ông nói đi, bà nói lại; à quên, cụ ông kể, cụ bà nghe; cụ bà nói cụ ông ngẫm nghĩ... cứ như thế, ba bốn tiếng đồng hồ lững thững trôi qua. Họ chưa bết câu chuyện sẽ kết thúc vào lúc nào nếu ở bàn ăn pḥng bên không có chuyện căi vă ồn ă. Không ai bảo ai, hai người đều đứng dậy, ngó nghiêng sang pḥng bên... cốt để họ không phải ngồi lại chịu trận với nhau nữa !

          Xe đang chạy, bỗng chậm lại rồi dừng hẳn. Đường lại tắc, xe lại kẹt. Ừ, ở cái thời hai người c̣n đang yêu nhau, con đường này vắng người lắm, làm ǵ có xe cộ tập nập như thế này. Mọi người ngồi trong xe đều sốt ruột xem hồi kết cuộc tái ngộ ra sao, giục chú Gia: chú kể tiếp đi. Gia cười lớn và bảo: hết rồi đó, c̣n ǵ nữa mà kể. Không hiểu cô Tiểu Yến nghĩ ǵ, chứ ông anh ḿnh th́ thấy buồn nẫu ruột. Ông vừa cảm ơn ông bạn quí hóa, vừa hận ông bạn này v́ đă làm trí tưởng tượng của ông bị dập tắt tức thời. Ông anh ḿnh bảo: “giá mà không gặp lại th́ hơn, chẳng giải quyết chuyện ǵ !”. Và h́nh ảnh một bà to ôi là to, già ôi là già cứ đeo đuổi anh măi...

Nguyễn Huy Côn

 

trích từ

Mỗi Cây Mỗi Hoa

(đă phát hành trong tháng 9, 2017)