ĐÔI ĐIỀU PHÂN TÍCH                    

CHO MỘT CẢM NHẬN HIỆN HỮU

Vơ Công Liêm

 

‘Biến thể / Transformer

 

 

Nói cho ngay; đây là lời ngơ của cái gọi là lư thuyết. Một thứ triết lư tổng hợp và phân tích nói lên những dữ kiện cuộc đời mà chúng ta đang sống như một dấn thân giữa thực và hư cho một cảm nhận về hiện hữu trong mục đích đạt tới khiá cạnh khác –that sence of being in order to reach the other side. Gần như là mô thức của triết học hoàn toàn khác từ những ǵ chúng ta nh́n mà phải sống xuyên vào đó trong thời buổi của ‘tràn lan đại hải / dispersion’ dưới nhăn hiệu triết học mà đôi khi làm lệch hướng của tư duy, và; chắc chắn điều đó là một trong những trường hợp xẩy ra ở thế kỷ này. Những thứ đó thường khi đem ra thảo luận, phê phán hay nhận định, tuy nhiên; luận cứ đó giữa những ǵ không thuận ư hay đối nghịch trong đời hoặc thu thập từ trường lớp và cho thấy một ít kết quả lôi cuốn ‘nhân tâm’ như một thứ tâm lư thông thường. Chính quan niệm đó đă làm sai lệch tư tưởng triết học, bởi triết học là khai mở bằng một tư duy trong sáng và hiện thực của con người. Không đơn phương là lư thuyết. Chúng ta thực sự cải tiến cho một cảm thức tốt đẹp vào những ǵ mà chúng ta đă và đang nghĩ đến để thực hiện.

Hiện nay; khi xuất thân ở bộ môn triết là nh́n nó như một thứ hiện tượng học (phenomenologist) là những ǵ mà chúng ta đă đề cập trước đây qua những ǵ thuộc triết học (lư thuyết  cũng như tư tưởng) và phân tích hay lư giải của triết gia. Danh xưng đó có thể ngụ ư kỹ xảo thuộc về lư giải luân lư là trung tâm phân tích của bất cứ sự ǵ thuộc yếu tố cấu  thành. Đặc biệt có một vài điều được coi là lư giải luân lư; cho nên chi phải ư thức giữa phân tích và lư giải của từ ngữ ‘analytic phylosophy’ và ‘logical analysis’ để định nghĩa trọn ven chức năng của nó, chớ vơ đũa cả nắm một cái là triết hai cái là triết, đôi khi hỏa mù dạy triết lại được gọi là triết gia; thậm chí thầy dạy triết la toáng lên tôi chỉ là thi nhân chớ không phải triết nhân. Thành ra triết học là bộ môn, triết gia là lư thuyết cả hai khác nhau hoàn toàn. Điều mà chúng ta mong đợi, rằng là; chủ thể của luân lư có thể đưa tới vai tṛ chủ chốt trong việc phân tích –that the subject of logic would play a key role in the analysts; nghĩ như vậy dù nó có những phân tích khác biệt có thể đôi khi đưa tới xuyên tạc vấn đề. Giờ đây không có sự phát triển, mở mang một thứ thuộc luân lư toán học hiện đại (modern mathematical logic), ngay cả điện tử vi tính cũng có thể không có quyền giành lấy một khả năng cứng rắn, quyết liệt cho một định nghĩa về nó. Vậy th́ có một vài thứ của phổ biến chung cho cái sự thông thường hiểu biết giữa tư duy của những ǵ phân tích của triết gia và lư thuyết gia của vi tính –There is thus something of a common-knowledge between the thinking of the analytic philosophers and theorists of the computer. Chúng ta sẽ cố gắng khám phá những ǵ về nó. Mà duy tŕ đến người đọc một niềm tin cả quyết giữa người viết và vi tính cho dù chúng ta đụng phải một vài kỹ thuật đă được phát sinh, bởi; chúng ta dự phần như một đối tác trong khi chúng ta cùng trong một lúc và khắp mọi nơi. Phổ biến ngày nay không c̣n là định vị cho cái riêng ḿnh như một số người làm công việc vi tính là: ‘độc quyền sở hữu chủ’ không được chia chác cho ai, ôm đầm như thế là nhốt người ta vô rọ. Kiểu thức đó trở nên vô ư thức v́ duy tŕ một bản thể vị kỷ (selfishness) giữa cái thời này là cố vị lạc hậu. Vậy th́ vai tṛ vi tính ngày nay là góp phần dự cuộc và phổ biến như tự ḿnh nói lên nghĩa lư của vai tṛ văn chương thời thượng; với một đề tài đơn độc: là t́m kiếm cho một bản thể. –For  we are engaged here; as we have been throughout, with the same single theme: the search for the self. C̣n bằng không giữa người viết, người đọc và người phổ biến ‘mù tăm’ không t́m thấy ánh sáng cuối đường hầm.

Cũng có người làm công việc này như vai tṛ thẩm định chủ quan; nghe ra có vẻ vô tư nhưng thực chất chưa đạt tới vị trí ‘thẩm quan’, bởi; không thấy chi là chức năng để xác định cụ thể. Thật ngu xuẩn!

Mà đó là một tư duy vị kỷ, tràn ngập một tinh thần ‘ego/self’ là dựa trên một thứ luân lư vị kỷ (egoism) để nói tính chất nhân nghĩa của nó. Thành ra phân tích là lư giải thế nào là nhân tố làm nên sự việc của thực và hư. Mà là ‘mạng’ đạo đức giả đă chứa chấp một thứ tà dâm qủy ám trong văn thơ và nghệ thuật, biến một thứ văn hóa đồi trụy giữa cái thời tự nhận là đương đại; lập ra cái ‘viện quốc tử giám’ không sáng tạo mà phạm phải phong hóa, vô h́nh chung toa rập với nhau như bè đảng nghĩa là vô ra thằng cha khi năy, chẳng thấy chi đổi mới tư duy, năm này qua tháng nọ với một dạng thức ‘chủ quan’ suy thoái.

Lạy trời tha tội; chớ sợ phải nói đến nhưng rồi phải nói đến như một cảm thức tự nhiên, một hiện hữu của sự thật để tránh đi những lệch lạc suy tư nhất là đối văn học nghệ thuật ngày nay. Nhưng; kỳ thực chỉ là cái nh́n khách quan cho những ǵ có tính chất thuộc lư thuyết, một dự phần vào văn hóa, trí tuệ và tự thức để làm nên một cái ǵ đẹp đẽ mà tuồng như lâu nay đă đánh rơi một cách vô t́nh và vô nghĩa lư. Như đă có lần đề cập qua tiểu luận ‘Cái chết của Linh hồn / Death of the Soul’ có từ thời xa xưa cho đến thời kỳ vi tính hiện đại (since old time to the computer). Trong tinh thần đó là phân tích cho một cảm thức hiện hữu của sự lên án hay buộc phải, hay ư thức trù dập (banishing consciousness). Nhưng; bây giờ đặc vấn đề cho một phát triển tốt đẹp trong trí của chúng ta gần như đặc ở đây một sự kiện b́nh thường trong tia sáng mới lạ hơn; thực sự ở đây có phải là một cái ǵ thuộc trí tuệ hoặc một ư thức nhận biết sau cái tâm lư phơi mở ?–But now the question taking shape in our mind seems to place these ordinary facts in a strange linght; is there really a mind or consciousness behind this physical appearance? Thực ra phiá sau chỉ là giây phút bất chợt hiện ra trong một triệu chứng không được b́nh thường, méo mó gần như cái bệnh ‘trầm cảm’ (schizophrenia). Cái sự bất chợt đó sinh ra thói tính ‘ôm đầm’ và ‘thẩm định chủ quan’ là hai con bệnh hết thuốc chửa của ung thư linh hồn. Thuật ngữ nầy có thể đưa tới hiểu lầm hay có thể xuyên tạc dễ dàng cho một tạng thức thuộc lư trí để phân tích qua một cảm thức hiện hữu. Sự hiện diện này không tồn lưu lâu dài, nghĩa là đến rồi đi, đi rồi đến một cách thông thường mà kèm vào đó một vấn đề gần như quan trọng. Phân tích là để ư thức vào sự việc chớ không v́ sự việc mà ‘phô trương lực lượng’ cái ḿnh có và cái ḿnh không ai có; đó là thảm họa (for tragedy) cho một tư duy chủ quan; nh́n ḿnh hơn nh́n người, đến nổi coi ḿnh là nhất và không ai nhất bằng ḿnh,tư duy đó thực sự sa đọa để rồi mở ra những ‘bloggers’ như tiếng nói độc nhất vô nhị, thoạt kỳ thủy như thấy cái ‘kỷ  / selfishness’ nơi ḿnh làm cho người ta nh́n vào một cái ǵ vô duyên tệ; không c̣n là vai tṛ phổ biến những ǵ thuộc văn chương đương đại. Những ‘trụ / blog’ đó cuối cùng chỉ c̣n cái việc quảng cáo không tiền hay cáo phó, phân ưu, góp vui, chia buồn…, bởi; trong cái sự tuyệt vọng linh hồn là một bản thể tự tại để khỏa lấp vào đó cái trống không của tinh thần; từ chỗ đó người ta không chịu khuất phục hay từ khước mà ‘bung’ như một nhu cầu đ̣i hỏi của tham vọng để thành danh bằng một thể cách nghiêm trọng của lư thuyết –a solemn body of theory. Và; từ đó chúng ta sẽ t́m thấy bản chất nơi con người họ một tấm vải thưa bao bọc xung quanh và một thái độ tự hào cố vị cho tất cả mục đích mà họ nghĩ đến. Thế th́ tại sao có sự suy nhược của ư thức con người trong đó? Đặc ra đây như một lư tài chớ thực ra nó là vấn đề về một trí tuệ khác mà thôi (problem of other minds). Thảm họa hiện nay sanh ra một vài thi nhân, văn nhân gần như phát tiết dễ dàng, phát huy ào ạt: quên trước, quên sau, không nh́n tới mà chả nh́n lui, họ chạy cho kịp thị trường thương mại chữ nghĩa, bởi; lư do vi tính là nơi dung thân không có vấn đề, với lại dễ dăi cho nên phóng bút như ‘bẩm sinh’ không c̣n là vai tṛ phát huy và phổ biển tính chất văn chương nghệ thuật…Nói phải mắc tội; chớ sở học chưa đạt tới đích, nhưng; được cái ‘sướng’ để thỏa măn nhu cầu đăng đàn diễn nghĩa chớ đi sâu vào ḷng đất th́ đâu thấy lửa nơi mấy thi nhân, văn nhân mà cứ nhan nhản ḅ như rệp gậm đầu giường. Nguy hiểm khác của sự nông nổi là thi sĩ muốn trở thành văn sĩ hoặc ngược lại cho nên chi viết không có ‘niêm luật’, lượm cái này đắp vô cái kia tợ như cái của ḿnh; thật ra cũng v́ tuyệt vọng linh hồn lấy văn chương để khấp lỏa cái trống không vốn đă tiềm tàng. Nói cho ngay; sự cố do tŕnh độ nhận thức và hiểu biết (knowledge) chưa đạt yêu cầu. Thí dụ: Z. đâu đă có thành chung mà cứ cho ḿnh là sĩ quan vơ bị, đâu đă ra trung học mà đ̣i vô đại học và lại gặp những vị cao niên văn hóa(?); bởi do bẩm sinh tham danh mà ra; đỏm dáng ‘gesture’ để tạo một cái ǵ của dọc đường văn nghệ dấn thân. Tựu chung đi tới cái không thực ḷng. Lư do khác, bởi; ‘mạng’ quá tha thiết mà không thấy cái sự khốn nạn của thi, văn sĩ đương thời đă lạm phát chữ nghĩa, lạm phát tư tưởng làm cho đồng bạc ngữ ngôn mất giá là ở chỗ đó. Một thứ ‘vọng nguyệt’ chớ không phải nh́n trăng để thành Phật; huống là ‘một mai tôi chết hăy đưa tôi ra biển’. Có phải đó là ngữ ngôn siêu h́nh cho một phương trời viễn mộng? E chừng đây là biện chứng thuộc triết học? Hay nói lên những sự kiện cuộc đời mà con người nhận nó như một thệ nguyện để đạt tới nguyện vọng hay để tiêu diệt nguyện vọng của: tham sân si. Tất cả là thỏa măn theo nhu cầu, là mục đích xây dựng cho một năng lực tồn lưu, mà trong tồn lưu lại chứa một ngă mạn cố vị, tức tồn lại một cái ǵ không tới mà chỉ tới cho một tinh thần bại hoại: một thứ tồn lụt, tồn lủi, tồn lui và chỉ để lại một thứ tồn loạt không đáng kể. Hầu hết những tư tưởng gia chỉ dựa trên căn bản như-nhiên không c̣n thấy ḿnh trong đó, nghĩa là không chấp ngă mà chỉ một tinh thần chân chính trong mọi lănh vực kể cả cuộc đời sinh tồn hiện sinh (rút trong Heidegger và Phân tích của  Sinh tồn / Heidegger and the Desconstruction of Being). Dẫn ra đây cho một phân tích về cảm nhận của hiện hữu rộng nghĩa hơn, chớ không ngoài một ư nghĩa nào cho vấn đề lư luận thuộc về triết học của tự nó. Một thứ luân lư tư tưởng đúng đắng để dựng thành văn trong mọi lănh vực khác kể cả những ǵ thuộc văn học nghệ thuật. Cảm nhận được tức đi tới hiện hữu tồn lưu.

 

Nhưng; nhớ cho điều này: Chúng ta đang sống quanh một cuộc đời lớn lao hơn những ǵ của chúng ta, của những ǵ mà chúng ta nhận ra một phần trong đó.-We are surrounded by a life larger than ourselves; of which we are an intimate part. Một phần củng cố, duy tŕ thổi vào đời chúng ta và những ǵ chịu đựng nơi chúng ta mà ra để đạt tới một sự tồn lưu nhân thế. Nhưng đây không phải là biện chứng cho sự phân tích một cảm thức hiện hữu của triết học, nếu cho đó là triết học th́ có nghĩa chúng ta quá quan trọng không c̣n thấy chi là hạn chế hay ngăn ngừa để phản ảnh vào con người và áp dụng vào nó; cái sự ấy gọi là ư thức hệ (ideology). Một ư thức hệ khác đặc chúng ta vào đó. Sự cớ trở nên một phần thường trực cho nền văn hóa hiện đại của chúng ta. Không những thế chúng ta t́m kiếm ở đây một sự thành lập bất cứ cái sự ǵ đổi mới tư duy về ‘lư thuyết của trí tuệ / theory of mind’ th́ may ra chúng ta đạt nguyện vọng về mặt tinh thần và cho một hiện hữu sống thực về mặt nhân văn, đem lại một nguồn sáng tạo lâu dài và góp phần vào ‘thị trường’ văn hóa thế giới. Mà lâu nay; tuồng như lăng quên  ./.

 

VƠ CÔNG LIÊM

(ca.ab.yyc. Cuối 6/2017)