nghệ thuật

KIẾN TRÚC TÔN GIÁO

Việt Nam & Thế Giới

Nguyn Huy Côn

 

j0149407

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo   TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA XÂY DỰNG”

của NGUYỄN HUY CÔN xuất bản năm 2011                 

 

 

 

CHÙA  Công tŕnh dùng làm nơi thờ Phật, nơi cầu kinh lễ Phật của tín đồ một làng hay một vùng. Chùa được xây dựng ở nơi có cảnh quan đẹp, có không khí tĩnh lặng. Bố cục kiến trúc thường bao gồm : tiền đường, thiên hương và thượng điện. Chung quanh bộ phận chính này c̣n có thể có tam quan ở phía trước, các hành lang ở hai bên và nhà Tổ ở phía sau (E: pagoda).

 

CHÙA BÁO ÂN Công tŕnh nằm trên bờ phía đông hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), được xây dựng vào năm 1842; quy mô gồm 180 gian với 36 nóc trên khu đất rộng 100 mẫu, mặt trước trông ra sông Hồng, mặt sau dựa vào hồ Hoàn Kiếm . Năm 1888, thực dân Pháp phá hủy để xây dựng nhà bưu điện; chỉ c̣n giữ được tháp Ḥa Phong (tháp Ông Thượng) ở phía sau chùa, nay ở trên bờ hồ Hoàn Kiếm. Bốn mặt chùa có hào nước uốn quanh, trong hào trồng sen nên gọi là “ Chùa Liên Tŕ” (chùa Ao Sen).

 

CHÙA BỐI KHÊ  Di tích kiến trúc Phật giáo được xây dựng khoảng thé kỷ thứ 14 tại xă Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Chùa xây theo kiểu “ tiền Phật hậu Thánh” . Mặt bằng chùa h́nh chữ công, mặt bằng ṭa thượng điện h́nh gần vuông với bộ v́ nhà có cốn lá đề bịt giá chiêng, đầu bảy chạm rồng, góc đao chạm chim thần Garuda thuộc thời Trần. Di vật trong chùa đáng chú ỷ là bệ đá hoa sen chạm năm 1382, tượng Phật Quan Âm tạc vào thế kỷ 16.

 

CHÙA BÚT THÁP Ở làng Bút Tháp , xă Đ́nh Tổ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, được khởi công từ thời Trần Thánh Tông. Khoảng các năm 1646-47 được trung tu và c̣n lại đến ngày nay.Là quần thể kiến trúc Phật giáo hoàn chỉnh, bố cục đối xứng trên một trục dọc dài trên 100m. Từ ngoài vào gồm : tam quan, gác chuông, tiền đường, thiêu hương , thượng điện, tích thiên am, nhà trong, phủ thờ và hậu đường. Ngoài ra, bên phải chùa là Tháp Bảo Nghiêm (hay Tháp Bút), 5 tầng, cao trên 13m, bằng đá xanh, là một tháp đá đẹp và quíư hiếm c̣n lại ở Việt Nam. Nhiều tác phẩm điêu khắc gỗ và đá có giá trị nghệ thuật cao được ghi nhận tại chùa này.

 

CHÙA DẠM Chùa ở núi Dạm (Lăm Sơn), xă Nam Sơn, huyện Quế Vơ, tỉnh Bắc Ninh, do nguyên phi Ỷ Lan xây trong những năm 1086-1094. Chùa Dạm là một quần thể kiến trúc Phật giáo có quy mô đồ sộ. Năm 1947 bị phá hủy hoàn toàn chỉ c̣n lại 4 lớp nền  dài 120m, rộng 65m, mối lóp chênh nhau 6-8m với 25 bậc để lên xuống. Đặc biệt, c̣n gữ được phần chân của một cột đá cao 5m, đường kính 1,3m đặt trên một khối đá h́nh hộp (1,4x1,6m), đoạn dưới cột chạm nổi đôi rồng, tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc thời Lỷ.

 

CHÙA DÂU Ở làng Liên Lâu (nay là làng Dâu), xă Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Được xây dựng từ thế kỷ thử 2, là trung tâm Phật giáo sớm nhất ở Việt Nam. Chùa ngày nay là kiến trúc đă tu sửa thời Hậu Lê ( thế kỷ thứ 17-18). Chùa chính bố cục nội công ngoại quốc trong khuôn viên h́nh chữ nhật 30 x74m, bao gồm : tiền đường, tháp Ḥa Phong, tả trường lang, hữu trường lang, đại bái đường, Phật điện, cung cấm, hậu đường, Thạch Quang Am. Bên trái chùa là công tŕnh phụ trợ, chiếm diện tích 45 x45m. Chùa c̣n có tháp Ḥa Phong bằng gạch 9 tầng, nay c̣n lại 3 tầng, được trùng tu năm 1738.

 

CHÙA HƯƠNG TÍCH Một quần thể kiến trúc chùa-đền-am-động kết hợp với cảnh quan thiên nhiên : núi non, suối nước; là một thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam, nằm trong dăy núi Hương Sơn huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Những công tŕnh kiến trúc chủ yếu : đền Tŕnh (Ngũ Nhạc) , chùa Tṛ (Thiên Trù), động chùa Hương Tích (chùa Trong). Trong quần thể  c̣n có : chùa Giải Oan, am Phật Tích, động Tuyết Kinh, đền Trấn Song, động- chùa Trấn Sơn, chùa Hinh Bồng, động-chùa Hương Đài, động-chùa Tuyết Sơn,v.v. Chùa Thiên Trù được xây năm 1686 (triều vua Lê Hy Tông). Trọng điểm của thắng cảnh Hương Sơn là chùa Hương Tích. Hội Chùa Hương hàng năm mở vào ngày rằm tháng hai  một trong những lễ hội lớn nhất ở Việt Nam.

 

CHÙA KEO Ở xă Vũ Nghĩa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh. Được dựng từ hời Lí Thánh Tông (1028-54) ở ven sông Hồng; sau để tránh lụt nên đă di chuyển vào chỗ hiện nay (vào thời Hậu Lê), đồng thời trùng tu và mở rộng. Chùa thờ Phật và thờ Lí Quốc sư. Chùa nằm trên khu đất rộng gần 6 hecta với bố cục kiến trúc theo nhiều lớp. Tổng thể công tŕnh bao gồm cột cờ, sân lát đá, tam quan ngoại, ao trước chùa, tam quan nội, sân đất, chùa Hộ (có tượng Hộ Pháp), chùa Phật, thiêu hương, phục quốc, thượng điện,gác chuông và kết thúc là nhà tổ. Hai bên c̣n có dăy hành lang khoảng 70 gian, phía ngoài hành lang là hai ao rộng h́nh chữ nhật. Toàn bộ các công tŕnh kiến trúc đều bằng gỗ lim, chạm khắc tinh vi đẹp đẽ. Tiêu biểu là gác chuông bằng gỗ cao 11,60m, có mặt bằng h́nh vuông 10x10m  trên nền cao 0,5m, chia thành ba tầng .

 

CHÙA KIM LIÊN Ở làng Nghi Tàm, xă Quảng An cũ, nay thuộc Quận Tây Hồ, Hà Nội. Tại đây, dưới thời Lí, vua Lí Thần Tông  (1128-38) lập một cung điện cho công chúa Từ Hoa ở, để cùng cung nữ làm nghề trồng dâu nuôi tằm, gọi là trại Tam Tang. Sau khi công chúa mất, nhân dân đă dựng một ngôi chùa trên nền cung điện cũ. Sang thời Trần, chùa mang tên Đống Long. Năm Thái Ḥa thứ nhất (1443) chùa được trung tu gọi là Đại Bi. Đến năm Cảnh Hưng thứ 32 (1771) lại được sử chưă thêm và mang tên Kim Liên. Chùa được đại tu năm 1792 và trùng tu nhiều lần nữa. Chùa hiện nay là di sản kiến trúc thời Tây Sơn. Trong chùa có nhiều tượng đẹp, tam quan chùa thuộc loại kiến trúc gỗ độc đáo với nhiều bức chạm nổi h́nh rồng, h́nh hoa rất tinh xảo.

 

CHÙA LÁNG C̣n gọi là chùa Chiêu Thiên. Chùa thờ Phật và thờ Từ Đạo Hạnh, vị quốc sư nổi tiếng thời Lí, được dựng vào thế kỷ thứ 12, đời vua Lí Thần Tông. Chùa Láng ở phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Quy mô chùa được h́nh thành từ 1666 và đă qua nhiều lần trùng tu, lần cuối là vào giũa thế kỷ thứ 19. Bố cục của chùa  đối xứng theo một trục dọc từ tam quan ngoại, tam quan nội đến nhà bát giác, tả vu, hữu vu và kết thúc là nhà Đại Bái có thờ Phật phía sau nhà tổ. Chùa có bố cục nội công ngoại quốc. Cùng với một tổng thể rộng răi và phong phú các thành phần kến trúc như cổng tam quan, nhà bát giác,v.v. đều là những công tŕnh có giá trị nghệ thuật đặc sắc.

 

CHÙA MÍA Tên chữ là Sùng Nghiêm tự , chùa ở xă Đường Lâm, huyện Ba V́, tỉnh Hà Tây. Xây dựng từ trước thế kỷ 17, quy mô nhỏ. Năm 1632, vợ chúa Trịnh Tráng (tục gọi là bà Chúa Mía)đứng ra xây dựng lại. Chùa có 287 pho tượng lớn nhỏ, trong đó một nửa tạc bằng gỗ, một nửa làm bằng đất luyện, sơn son thếp vàng. Hai pho tượng: Quan Âm tống tử và Tuyết Sơn là những kiệt tác nghệ thuật. Chùa c̣n giữ lại nhiều cổ vật như chuông lớn đúc năm 1743, khánh đồng đúc năm 1846 và bia Bà Chúa Mía dựng năm 1632.

 

CHÙA MỘT CỘT  Tức chùa Diên Hựu, được xây dựng giữa một hồ nước vuông 16x16m ở phố Chùa Một Cột, Quận Ba Đ́nh, Hà Nội. Chùa có từ thời Lí Thái Tông (1049) theo h́nh tượng bông hoa sen để thờ Quan Âm. Chùa đặt trên một cột đá h́nh tṛn đường kính 1,2m dựng giữa hồ sen Linh Chiểu. Chùa có kết cấu bằng gỗ , mặt bằng h́nh vuông, mỗi cạnh 3m, mái lợp ngói uốn cong đầu đao ở bốn góc. Chùa c̣n có tên chữ là Liên Hoa Đài. Năm 1105, vua Lí Nhân Tông mở rộng kiến trúc xây cầu, tháp và 4 hành lang chạm vẽ công phu. Chùa được sửa chữa nhiều lần và quy mô c̣n lại như ngày nay.

 

CHÙA “NGỖNG TRỜI” Ở TÂY AN (kttg) Công tŕnh có liên quan đến truyền thuyết nhà sư Đường Tăng đi lấy kinh. Năm 645, với 700 bộ kinh phật, nhà sư này trở về, xin Hoàng Đế cho xây một g̣ tưởng niệm (stupa) để lưu giữ kho kinh quỷư báu. Công tŕnh được xây dựng ở Tây An, c̣n gọi là Tràng An (thủ đô cổ xưa của Trung Quốc) vào năm 652. Công tŕnh cao 53m, có 5 tầng, trên cùng là một stupa có mái ṿm tṛn. Chùa Ngỗng trời c̣n đến ngày nay lại là một công tŕnh khác, xây vào năm 701-705, trong có lưu di cốt của Đường Tăng. Công tŕnh mới này có mặt bằng h́nh vuông, có 7 tầng cao  58m. H́nh dạng công tŕnh rất giống các tháp gỗ thời Hán (206 tCn-220sCn). Chùa đươc xây bằng gạch vàng trên nền đất nện và có khoảng trống ở bên trong; tuy nhiên ở đây cũng có buồng thang với những của sổ ṿm nh́n ra ngoài. Chùa trang trí khá phong phú, song đơn điệu bởi bức tường có nhiều nẩy trụ, tạo nên những khoang quá hẹp.

 

CHÙA PHẬT TÍCH Chùa được dựng năm 1057 trên núi Lạn Kha-Phật Tích, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, triều vua Lí Thánh Tông; trùng tu vào năm 1686 thời Hậu Lê. Chùa có tổng thể kiến trúc trải dài trên ba lớp nền (60x40m), mỗi cấp chênh lệch nhau khỏang 4-5m, có bậc đá lên xuống. Chùa chính bố cục kiểu nội công ngoại quốc, hai bên tả hữu c̣n có đền thờ Bà Chúa Tiên, nhà phương trượng, nhà tổ đệ nhất, điện thờ,v.v. Phía sau là vườn tháp , có 32 ngọn xây bằng gạch đá.  Chùa đă bị phá hủy năm 1947-1948. Di tích c̣n lại là ba lớp nền chùa và thềm bậc, tượng phật, một số di vật điêu khắc đá,v.v. ; trong đó pho tượng đá A Di Đà là một tác phẩm nghệ thuật quí hiếm.

 

CHÙA PHỔ MINH Chùa ỏ xă Lộc Vượng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định , cách thành phố Nam Định về phía bắc 5km. Xây dựng từ năm 1262, triều vua Trần Thánh Tông. Quy mô to lớn, kiến trúc theo kiểu nội công ngoại quốc các công tŕnh bố trí  trên một trục cân xứng từ tam quan , nhà bia, tháp đến ṭa tam bảo và nhà thủy tạ. Qua nhiều lần tu sửa, ngaỳ nay quy mô chùa đă bị thu hẹp nhiều. Hiện vật di tích thời Trần chỉ c̣n lại một số thành bậc cửa bằng đá chạm rồng công phu ở chính giữa bái đường. Tháp Phổ Minh ở trong chùa là một công tŕnh kiến trúc rất đẹp, có giá trị nghệ thuật cao .

 

CHÙA QUÁN SỨ Chùa ở phố Quán Sứ, Hà Nội. Đầu đời Lê (thế kỷ thứ 15) triều đ́nh dựng chùa để tiện cho sứ bộ các nước Chiêm Thành, Vạn Tượng, Nam Chưởng đến lễ Phật. Do đó mà có tên gọi như trên. Trong chùa có tiền đường tḥ Phật, hậu đường thờ thiền sư Nguyễn Minh Không là quốc sư đời Lỷ. Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) chùa được sửa sang lại. Năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), ḥa thượng Thanh Phương ở làng Đan Thầm, hyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây đến trụ tŕ lo việc thiết trí, tôn tạo, tô tượng, đúc chuông. Về sau, học tṛ của ông là Văn Nghêm đă quyên góp các nơi để đắp thêm 27 pho tượng, Năm 1941- 42, xây lại theo kiểu mới như hiện nay. Chùa nay là nơi đặt trụ sở Hội Phật giáo Việt Nam và cơ sở 1 Trường cao cấp Phật học Việt Nam .

 

CHÙA TÂY AN Chùa cổ nổi tiếng vào bậc nhất ở Nam Bộ, tại ngă ba Núi Sam, cách thị xă Châu Đốc 5km, xây dựng năm 1847. Kiến trúc hiện nay là của những đợt trùng tu 1861 và 1958. Mặt chính chùa Tây An mang phong cách nghê thuật Ấn Độ và Hồi giáo, kết hợp với kiến trúc cổ truyền. Trong chùa có hàng trăm bức tượng Phật và nhiều phù điêu bằng gỗ chạm khắc. Chùa c̣n gắn liền với các nhan vật nổi tiếng của An Giang như Thoại Ngọc Hầu, Hỳnh Mẫn Đạt, Phật Thày Tây An, Doăn Uẩn,v.v.

 

CHÙA TÂY PHƯƠNG Trên núi Câu Lậu, thuộc địa phận xă Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Chùa được xây dựng năm 1794, gồm ba ṭa, bố cục kiểu chữ tam (), có tường vây quanh liền ba ṭa nhà tạo mặt bằng tương tự chữ công (). Mái chồng diêm, hai tầng và các đầu đao cong vút kết hợp điêu khắc trang trí rồng, phượng. Giữa các ṭa nhà là khoảng sân hẹp lấy ánh sáng cho nội thất với nhiều tượng đẹp. Tường đầu hồi và tường bao quanh được xây bằng gạch nung già để trần có trổ cửa trang trí h́nh tṛn  với h́nh tượng”sắc- không”. Các v́ xà, ván nong đều được chạm khắc và mang tính mĩ thuật cao. Đặc biệt, các pho tượng thờ như tượng Tuyết Sơn, 18 vị La Hán là những kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc thời Lê-Trịnh và Tây Sơn. Chùa Tây Phương là một danh thắng kiến trúc và điêu khắc có giá trị của Việt Nam.

 

CHÙA THÁI LẠC Chùa được xây vào khoảng đầu thế kỷ thứ 14 ở xă Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Mặt bằng ṭa thượng điện gần h́nh vuông. Chùa được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn lưu lại được nhiều  di vật gỗ thời Trần như bộ kèo, các bức cốn, cột cham hắc h́nh nhạc công tấu nhạc, nữ thần chim, rồng phượng, hoa lá,v.v.

CHÙA THẦY Nằm trên núi Phật Tích (núi Thầy) thuộc xă Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, xây dựng từ thời Lí Nhân Tông (1072-1128), là nơi tu hành của Từ Đạo Hạnh. Trước mặt chùa, về phía tả là núi Long Mẫu, giữa hai núi có hồ Long Tŕ , hai bên chùa là hai cầu có mái Nhật Tiên Kiều và Nguyệt Tiên Kiều (do Phùng Khắc Khoan xây năm 1602). Giữa đền trước chùa là nhà Thuỷ Đ́nh, nơi biểu diễn rối nước, được xây dựng vào thế kỷ thứ 17 (cuối triều Lê). Quần thể kiến trúc chùa Thầy gồm : chùa Cả, chuà Cáo, động Phật Tích và một số thắng cảnh thiên nhiên: chợ Trời, hang Cắc Cớ, hang Bụt Mọc, hang Ḅ, hang Hút Gió, đền Thượng, Bồi Am, nhà Tổ , v.v. Chùa Cả (chùa chính) bố cục kiểu chữ tam, phía ngoài là ba ṭa đại bái, tiếp đến là chùa trong, nơi thờ Từ Đạo Hạnh. Bên trong chùa, ngoài các tượng Phật c̣n có tượng Từ Đạo Hạnh, tượng Thiên Sư bàng gỗ, tượng vua Lỷ Thái Tông. Hai bên là các hành lang thờ các vị La Hán, phía sau là gác chuông, gác trống và cuối cùng là nhà Tổ. Chùa Thầy là một cảnh quan thiên nhiên đẹp hiếm có của Việt Nam.

 

CHÙA THIÊN MỤ Được xây dựng trên đồi Hà Khê, phía tả ngạn sông Hương (Huế), được h́nh thành từ năm 1601, đă qua nhiều lần trùng tu, khuôn viên chùa h́nh chữ nhật ( 280m x100m), tường bao quanh bằng đá, chia làm hai khu vực: phía trước có lầu chuông, nhà bia, tháp Phước Duyên, phía sau là ba nếp chùa thờ Phật cùng với công tŕnh phụ, nhà trai, nhà khách, vườn hoa, vườn thông, v.v. Chuông chùa Thiên Mụ có tên là “ Đại Hồng chung”, cao 2,5m, đường kính 1,4m, nặng 2052kg, là một tác phẩm điêu khắc đồng tiêu biểu cho nghệ thuật đúc đồng thế kỷ thứ 18 ở Việt Nam. Tháp Phước Duyên ( cao 21,24m) h́nh bát giác, 7 tầng, trong ḷng tháp, xưa có đặt 7 tượng Phật được coi là biểu tượng của cố đô Huế.

 

CHÙA TRĂM GIAN Vị trí ở thôn Tiên Lữ (làng So), xă Tiên Phương, huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây. Được xây dựng vào năm 1185 đời Lí Cao Tông trên ngọn đồi cao ( khoảng 50m), xung quanh có nhiều cổ thụ. Chùa có tên là Trăm Gian v́ có 100 gian theo cách tính 4 cột là một gian. Ở sân chùa có gác chuông 2 tầng 8 mái dựng năm Quí Dậu đời Lê Hy Tông (1693), là một công tŕnh kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao. Chùa c̣n giữ được nhiều di vật, đồ tế khí và tượng quí. Dân làng So hàng năm mở hội chùa vào các ngày 4.5,6 tháng giêng âm lịch, cũng là lễ hội tưởng niệm ngày qui hóa của ĐứcThánh Bối ( vị sư quê Bối Khê đến trụ tŕ vào đời Trần).

 

CHÙA TRẤN QUỐC Nằm trên một ḥn đảo nhỏ ở phía đông Hồ Tây, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ , Hà Nội. Buổi đầu chùa được xây dựng ở sát bờ sông Hồng và có tên chùa Khai Quốc, đến đời Lê Thái Tông ( thế kỉ thứ 11) đổi tên là chùa An Quóc. Vào đời Lê Kính Tông (thế kỷ thứ 17) do băi sông bị lở nên chùa được chuyển vào ḥn đảo ở Hồ Tây. Chùa có bố cục kiểu nội công ngoại quốc, tiền đường nh́n về hướng tây ( xứ Tây Trúc- quê hương dạo Phật). Gác chuông là một nhà ba gian, mái chồng diêm nằm trên trục chính, phía sau là ṭa tam bảo. Kết thúc tổng thể chùa là vườn tháp có các mộ sư. Do nhiều lần trùng tu, sửa chữa, nên nhiều chi tiết kiến trúc đă bị lai tạp.

 

CHÙA TỪ ĐÀM Chùa ở phường Trường An, thành phố Huế, do ḥa thượng Minh Hoàng Tử Dung lập cuối thế kỷ thứ 17. Đến năm đầu thời Thiệu Trị (1841) đổi tên là Từ Đàm. Đă qua nhiều lần trùng tu. Trong sân chùa có cây bồ đề chiết từ cây nơi Phật đắc đạo.

 

CHÙA VĨNH NGHIÊM Chùa nằm trên đường Nam Kỳ khởi nghĩa, quận 3 thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng từ năm 1964 đến 1971 do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng, Lê Tấn Chuyên và Cổ Văn Hậu thực hiện, khu đất có diện tích 8000m2 . Chùa có sân thượng ( sàn bêtông) chiều rộng 10m, bên trái có tháp Quan Âm 7 tầng mái, bên phải có tháp chuông xây cao trên sân thượng. Quả chuông lớn do Giáo hội Phật giáo Nhật Bản hiến cúng. Bái điện là một ṭa nhà nguy nga rộng 22m dài 35m, cao 15m.

 

CHÙA XÁ LỢI Chùa ở đường Bà Huyện Thanh Quan, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh xây dựng năm 1956 và hoàn thành năm 1958 theo thiết kế của các kiến trúc sư Trần Văn Đường và Đỗ Bá Vinh. Chính điện ở tầng 1, dài 31m rộng 15m có tượng Phật Thích Ca do Trường Mỹ Nghệ Biên Ḥa thực hiện bằng bột đá màu hồng (1958), có tháp chuông cao 7 tầng.

 

CHÙA XÀ TÓN Chùa cổ nổi tiếng, tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp của người Khơme Nam Bộ, nằm ở trung tâm huyện Tri Tôn, An Giang, xây dựng từ thế kỷ thứ 17. Chùa theo bố cục thống nhất như các chùa Khơme khác, với chính diện có nóc nhọn và hai mái cong gợi h́nh ảnh uốn cong của rắn thần Naga. Chỉ có một tượng Phật cao gần sát mái. Mái được dựng cao dần theo tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng rực rỡ. Xung quanh chính diện là các dải tháp.

 

 

 

AM 1) Theo tín ngưỡng Việt Nam, am là nơi thờ Phật, là miếu thờ thần linh ở các bản làng, hoặc miếu cô hồn ở các băi tha ma. Từ đời Lê (thế kỷ 15), am là ngôi nhà ở tĩnh mịch để văn nhân đọc sách, làm thơ. 2) Thời Trung Quốc cổ đại, am là ngôi nhà nhỏ, là nơi con cái chịu tang cha mẹ. Cũng có nghĩa là nơi ở và đọc sách của văn nhân. Từ đời Đường, là nơi thờ Phật trong vườn tư gia.

ĐẠI THÁNH ĐƯỜNG CORDOBA (kttg) Một trong những công tŕnh nguy nga nhất của đạo Hồi, được xây dựng bởi Adb al-Rahman I, người đă bỏ sang Tây Ban Nha  vào năm 784, nơi đạo Hồi được tạo lập. Chính tại đây, ông đă sáng lập ra một triều đại và lấy Cordoba làm thủ phủ. Công tŕnh này xây theo bố cục truyền thống Arập, gồm một sân trong rộng lớn và một pḥng cầu nguyện ở phía nam. Thực ra, công tŕnh đă được mở rộng đến ba lần, và ngày nay trở thành giáo đường Hồi giáo lớn nhất bên ngoài Samara. Tường kiblah (tường có hốc cầu nguyện) và các tháp có từ thế kỷ thứ 10. Các hành lang cuốn được cơi nới thêm nhiều nên số hàng nhịp cuốn thường phải là bội số của 4 th́ nay đă tăng lên đến 18 hoặc 19 theo khuôn mẫu mà những người thực hiện kế tiếp vẫn trung thành với nó. Những cột thức kiểu La Mă cũng được sử dụng nhưng v́ chúng không đủ cao nên phải đặt những trụ h́nh chữ nhật lên trên để đỡ ṿm bán nguyệt, c̣n ṿm này lại đỡ mái. Gạch xây ṿm tại mối khuôn ṿm được xếp xen kẽ gạch đỏ với đá trắng, tạo nên hiệu ứng sọc gây ấn tượng mạnh khi ta nh́n dọc theo các dăy ṿm trong giáo đường. Cách này được lặp lại ở những dăy cuốn phức tạp có răng cưa ở trước mihrab, nơi sử dụng hai màu đá tương phản. Gian pḥng này có từ năm 965 và là một công tŕnh nghệ thuật khác biệt, có chiều rộng và chiều sâu khác thường, với nhóm bộ ba của dăy ṿm đầu tiên. Trang trí ở đây rất phong phú, chủ yếu là h́nh hoa lá với những câu trích của kinh Coran,được chạm khắc trên thạch cao, đá cẩm thạch, kính và thếp vàng. Những ṿm của dăy cuốn giao nhau để đỡ mái ṿm cũng khá phức tạp.

 

ĐẠI THÁNH ĐƯỜNG MECCA (kttg) C̣n có tên gọi khác là Majid al- Haram, là một trong những nơi thiêng liêng nhất của đạo Hồi tại Cận Đông. Đây chính là trung tâm của Hồi giáo, do vậy, mọi mirab (hốc tường trong giáo đường, chỉ rơ hướng cầu nguyện về Mecca) của các thánh đường khác đều quay về hường Đông, và tất cả tín đồ Hồi giáo đều mong muốn hành hương về nơi đây ít nhất một lần trong đời. Đại thánh đường Mecca nguyên là dinh thự của nhà tiên tri Muhammad, nơi gần cận nhất trong những công tŕnh Hồi giáo ở Medina. Cơ ngơi này gồm một sân h́nh vuông và các căn pḥng quây hai phía dành cho các phu nhân của ông. Ngoài ra c̣n có một dăy hàng lang cuốn với những cây cọ cho bóng mát để khắc phục cái nóng tại đây. Nhiều đặc điểm khác của thánh đường có nguồn gốc từ đó. Minbar (bục giảng kinh) có nguồn gốc từ cái cột mà giáo chủ Muhammad dựa vào khi giảng đạo, dù cho sau này nó là một cái bục bằng gỗ tuyết tùng, có ba bậc thang. Đại thánh đường Mecca  đă từng là một kiến trúc tôn giáo, với Ka’aba đă từng có rất lâu, trước khi Muhammad dẹp đi hết các tượng thần vào năm 630. Vua Hồi Abbasid mở rộng ra nhiều, trang trí các tranh khảm và xây thêm những hàng cột. Sau đó, người Ottoman xây dựng lại với quy mô lớn hơn và gần đây lại được người Sandis tái thiết. Ka’aba là một ṭa nhà bằng đá nằm ỏ trung tâm của sân. Đó là một khối dạng lập phương, có mặt bằng 13x15m, cao 16m, được đặt hướng sao cho các góc của nó theo tùng với hướng la bàn, nghe đâu có từ thời nhà tiên tri Abraham; và mộ của ông này vẫn c̣n ở trong sân. Đại thánh đường xây dựng lại nhiều lần nhưng vẫn giữ nguyên h́nh dạng cũ. Tại một góc, có Tảng Đá Đen, một vật thờ dành cho những người hành hương đi xung quanh ka’aba bảy lần. Có một cái cửa ở tít trên cao của ka’aba,  lắp bộ khung rất quỷư, do vua Thổ Nhĩ Kỳ gửi đến khi tái thiết vào năm 1627.

 

ĐẠI THÁNH ĐƯỜNG SAMARRA (kttg) Một trong số hiếm hoi những di tích c̣n lại đến ngày nay, tuy bị hủy hoại nặng nề là đại thánh đường của al-Mutawakkil, vua Hồi giáo, người xây dựng công tŕnh này vào năm 847. Người đương thời xem đây là thánh đường lớn nhất chưa từng có trên thế giới; về sau, chính vị vua này lại cho xây một thánh đường nữa ở Abu Dulaf tại Samara (Irak) và cũng có quy mô như vậy. Tất cả  những ǵ c̣n sót lại của Đại thánh đường là bức tường thành cực lớn có cơ cấu pḥng thủ, với những pháo đài h́nh bán nguyệt nằm xen kẽ, xây bao quanh toàn bộ phần tường rào. Bức tường này khá lớn, dài 239m, rộng 156m và cao 9m. Thánh đường xây theo kiểu mẫu có từ thời Umayyad, chỉ khác là ở đây dùng gạch. Pḥng cầu nguyện ở phía nam, có tới 25 hành lang có mái che lợp gỗ. Mihrab có h́nh chữ nhật và được trang trí bằng nghệ thuật khảm. Ngoài ra, có một ngọn tháp, là địa vật nổi tiếng nằm ở phía bắc của tường bao; ngọn tháp mang tên al-malawiya (có nghĩa là xoắn ốc), cao hơn 27m, đặt trên một nền h́nh vuông vững chắc, c̣n chính ngôi tháp  th́ tṛn và giật cấp, thuôn đều đến đỉnh. Ở bên ngoài tháp có một con đường xoắn ốc để lên tới đỉnh tháp; ṿng quanh ngọn tháp đến 5 làn ngược chiều kim đồng hồ, với kích cỡ các ṿng giảm dần khi lên đến đỉnh. Do sự đối xứng của ngọn tháp được duy tŕ bằng cách đảm bảo khoảng cách mỗi ṿng đều bằng nhau nên con đường cứ dốc dần lên phía đỉnh tháp. Con đường này tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy tu báo giờ cầu nguyện cho các tín đồ.  Tuy là công tŕnh nhỏ tthuộc Đại thánh đường, nhưng nó là biểu tượng cho quyền lực của đạo Hồi.

 

ĐỀN Công tŕnh kiến trúc dùng làm nơi thờ những nhân vật lịch sử có công với dân với nước hoặc những vị thần được nhân dân tôn sùng. Cấu trúc đền  thường bao gồm nhà đại bái với nhiều gian thờ và phần nội điện. Trước đền có sân và của tam quan. Vào ngày giỗ thần, làng mở hội, dân làng tổ chức lễ rước thần từ đền tới đ́nh (E: temple).

 

ĐỀN AMUN Ở KARNAK (kttg) Đền Ai Cập cổ, vào khoảng 1500 tCn  là nơi ở của thần linh. Đền rất lớn và xây dựng theo một trục. Lối vào chính có dạng một cổng kiểu tháp, dẫn tới sân có hàng cột và một sảnh giả. Tường được trang trí phù điêu, diễn tả cảnh hành lẽ là chính. Về sau, những đền lớn tương tự các tu viện Trung cổ, nhưng có công năng cụ thể, là những đơn vị tự chủ, gồm cả nhà xưởng thủ công và trường học. Ở thế kỷ 12 tCn, đền Amun ở Karnak có tới 10.000 người làm việc.

 

ĐỀN APOLLO Ở BASSAE (kttg) Đền được một kiến trúc sư Pháp phát hiện năm 1765 ở tít trên núi cao Arcadia. Đền này có cả 3 loại cột thức Cổ điển của Hy Lạp . Đền có mặt cạnh bên. Công tŕnh được xây vào khoảng năm 430 tCn bằng đá vôi xám, với dải trang tí và mêtôp bằng đá cẩm thạch. Tác giả là Ictimus, người sáng tạo điện Parthenon. Hiện chỉ c̣n lại một số tấm đá cẩm thạch nằm trên đường vào Bảo tàng Anh quốc. Chưa t́m được nguyên nhân biến mất của công tŕnh này.

 

ĐỀN ARTÉMISE (kttg) Một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại được xây dựng  từ năm 353 tCn ở thành phố Ephese nằm trên bờ biển Egée để thờ Artémise, nữ thần săn bắn –con của thần Zeus. Là ngôi đền đẹp nhất trong các ngôi đền đương thời, được xây dựng và hoàn thành sau đúng 120 năm, xây dựng bằng những tảng đá  và cột khổng lồ bàng đá hoa cương, chạm trổ tinh vi, lộng lẫy. Đền bị tên Erostrate đốt cháy và được xây dựng lại năm 203tCn, sau lại bị bọn xâm lược phá hủy để t́m châu báu.

 

ĐỀN BHUBANESWAR (kttg) Bhubaneswar là thành phố đền nổi tiếng của thần Shiva ở Orissa, miền bắc Ấn Độ. Lưu truyền rằng vài đền c̣n lại đến ngày nay nằm trong số hàng trăm, thậm chí hàng ngàn chiếc đă xuất hiện từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 12. Đền Lingaraja là đền lớn nhất trong số những ngôi đền c̣n lại ở Bhubaneswar. Trong đền có tháp điện thờ Sri Mandir cao 54m. Ngôi đền có bốn thành phần chủ yếu là tháp, cổng ṿm, pḥng nhảy múa và pḥng tế lễ; hai thành phần sau này được thêm vào trong khoảng một thế kỷ trở lại đây. Tổng diện tích của khu đền là 22,500m2, kể cả một số điện thờ biệt lập, được xây dựng bởi các tín đồ sùng đạo, có h́nh dáng như những ngôi đền thông thường khác nhưng có bức tường bảo vệ vững chắc bao quanh.

 

Đ̀NH (kt) Công tŕnh công cộng của cộng đồng làng Việt Nam, dùng làm nơi thờ thành hoàng, nơi họp việc làng và cũng là nơi diễn tṛ (thường là hát chèo) vào các ngày hội. Có thể là đ́nh ra đời ở Bắc Bộ vào thời nhà Trần, ban đầu chỉ là chỗ nghỉ ngơi của nhà vua khi đi thị sát dân t́nh. Đ́nh có hai phần chính: đ́nh trong và đ́nh ngoài. Đ́nh trong (c̣n gọi là hậu cung hay nội điện) dùng làm nơi thờ thành hoàng. Đ́nh ngoài (c̣n gọi là nhà tiền tế hay nhàđại bái) gồm ba phần : chính giữa làđ́nh, dùng làm nơi cúng tế; hai bên là tả gian và hữu gian. Phía trước nhà đại bái là sân đ́nh, hai bên là tả mạc và hữu mạc, dùng làm nơi sửa soạn lễ vật cúng hoặc làm chỗ ngồi khi làng mở hội. Ngoài cùng có cửa Tam quan. Đ́nh là một kiến trúc cổ mang đạm tính dân tộc, có cấu trúc độc đáo được phát triển qua nhièu thời kỳ. Về bố cục kiến trúc cũng như điêu khắc trang trí, nhiều ngôi đ́nh đạt tới tŕnh độ ḥan mỹ, được xem là kiệt tác trong kho tàng văn hóa dân tộc.

 

Đ̀NH CHU QUYẾN Ở làng Chu Quyến (nay thuộc xă Chu Minh, huyện Ba V́, tỉnh Hà Tây, được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ thứ 17. Đ́nh thờ Nhă Lang, con trai của Lỷ Phật Tử (thế kỷ thứ 6) và bà Lă Thị Ngọc Thanh. Đ́nh có mặt bằng h́nh chữ nhật, dài 30m, 3 gian,2 chái; bộ khung nhà có 6 hàng cột gỗ lim lớn chịu lực; mái nhà thấp, góc đao cong. Sàn gỗ cao cách mặt đất 0,8m, chia làm 3 cấp để ngồi theo ngôi thứ khi có việc làng. Chạm khắc trang trí các cảnh độc đáo như chọi gà, gảy đàn, hát múa, phượng mẹ và đàn phượng con.

 

Đ̀NH ĐÔNG NGẠC  làng Vẽ, xă Đông Ngạc, quận Tây Hồ, Hà Nội. Xây dựng vào năm 1635, thờ ba vị thần (Hóa Quang, Tiên Sơn, Đại Thánh), tướng Lê khôi ( tướng nhà Lê có công trong kháng chiến chống quân Minh) và thần làng Vẽ. Đ́nh có tổng thể kiến trúc hoàn chỉnh với tam quan, sân rộng, lát gạch; hai dăy tả vu-hữu vu, ṭa đại đ́nh 5 gian, 2 chái. Trong đ́nh có bộ tranh qúi vẽ trên gỗ, gồm 48 bức với nhiều đề tài phong phú.

 

Đ̀NH Đ̀NH BẢNG  xă Đ́nh Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xây dựng năm 1736. Thờ 3 vị thành hoàng cùng 6 vị có công lập làng. Mặt bằng h́nh chữ công. Kiến trúc quan trọng nhất là ṭa đại đ́nh dài 20m, rộng 14m, có 7 gian, 2 chái, 4 mái, góc đao cong, v́ nhà kiểu chồng rường 6 hàng cột bằng gỗ lim và hệ thống sàn ván gỗ cao hơn nền đất 0,7m chạm khắc tinh vi (rồng, phượng, lân, hoa lá, 8 ngựa cùng phi,v.v.).Đ́nh Đ́nh Bảng là một kiệt tác của kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Đ

̀NH TÂY ĐẰNG  xă Tây Đằng, huyện Ba V́, Hà Tây. Là ngôi đ́nh cổ c̣n lại tới ngày nay (xây dựng năm 1583, thời vua Lê Anh Tông). Tổng thể kiến trúc đ́nh gồm 3 ngôi nhà bao quanh một sân rộng, chính giữa là ṭa đại đ́nh và hai bên là tả mạc và hữu mạc. Ṭa đại đ́nh có 3 gian chính và 2 gian phụ, bộ khung gỗ có 48 cột lớn nhỏ ( 8 hàng ngang, 6 hàng dọc), kết cấu kiểu chồng rường, mái hiên x̣e rộng và không có vách ngăn. Đ́nh lợp ngói, các đàu đao uốn cong với các h́nh trang trí long,ly quy ,phượng bằng đất nung. Trên bộ khung gỗ có nhiều tượng nổi và tượng tṛn miêu tả cảnh lao động và vui chơi của người xưa bằng những h́nh ảnh rất sinh động. Hai dăy nhà tả mạc và hữu mạc khá độc đáo ở việc tạo lớp mái nhô cao trên các gian phía ngoài, giúp cho tổng thể đ́nh thêm trang trọng và hoành tráng. Đ́nh là nơi thờ Thần núi Tản Viên-Sơn Tinh.

 

Đ̀NH THỔ HÀ  Ở làng Thổ Hà, xă Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Gồm ṭa tiền tế, ṭa đại đ́nh h́nh chữ công,dáng vẻ bề thế, được xây dựng cuối thế kỷ thứ 17. Đ́nh dài 27m, rộng 15,8m, có 7 gian. Bộ khung nhà có 48 cột gỗ lim, trang trí chạm khắc đẹp và phong phú: tiên nữ, rồng, nghê, thú hoa lá,v.v.

 

MIẾU  Công tŕnh kiến trúc được xây dựng làm nơi  thờ tự thần linh ở nông thôn hoặc đô thị. Miếu thường có quy mô nhỏ hơn đền nhưng rất đa dạng.Thường chỉ có nội điện và nhà tiến lễ, không có tả hữu gian, không có sân và không có tam quan. Có ngôi miếu bé như cái am, mỗi bề chỉ trên dưới 1m, nhưng cũng có miếu đồ sộ như một ṭa nhà lớn. Đối tượng thờ ở miếu cũng rất đa dạng, thể hiện ở tên gọi của miếu (từ người chết trẻ, trinh nữ đến người có công với dân với nước, người sáng lập triều đại, thần núi, thần sông,v.v.)

 

NHÀ THỜ  Công tŕnh phục vụ tôn giáo, tín ngưỡng; tuỳ theo đối tượng tôn thờ màcông tŕnh nhà thờ có cấu trúc khác nhau, việc sắp đặt trong nội thất khác nhau. Các nhà thờ Thiên chúa giáo có đặt tượng Chúa Trời, chỗ giảng đạo, các hàng bàn ghế để tín đồ đến cầu kinh. Các nhà thờ  thể mang phong cách kiến trúc khác nhau, ví dụ ở châu Âu thường theo  phong cách kiến trúc Roman và Gôtich. Nhà thờ Hồi giáo  là nơi tín đồ đến làm lễ, nhà thờ thường hướng về thánh địa La Mecque, bên trong nhà thờ không bày đồ đạc ǵ, kiến trúc nhà thờ rất đặc trưng về h́nh khối cũng như về kiểu thức trang trí (E: church).

 

NHÀ THỜ BASIL Ở MOXKVA (kttg) Công tŕnh được xây dựng trong những năm 1550, tại vị trí đối diện với Điện Kremli. Vẫn theo kiểu thiết kế đơn giản theo truyền thống của một nhà thờ cổ xưa của Moxkva với một tháp chuông ở giữa. Tuy nhiên ngọn tháp này lại vây quanh bởi tám, mà không phải là bốn nhà thờ nhỏ. Trong các thế kỷ 16 và tiếp sau, kiến trúc này c̣n được thêm thắt nhiều. Riêng tám nhà thờ nhỏ là tám thiết kế khác nhau. Hiệu quả th́ kỳ cục nhưng về cơ bản th́ có những khác biệt; đó là nhiều màu sắc óng ánh chèn màu trắng của mái ṿm  tṛn mới thêm trong thế kỷ 18. Nhà thờ St. Basil  măi măi là một kiến trúc Nga, xây bởi thợ thủ công Nga, do kiến trúc sư Nga sáng tạo và bằng gỗ.

 

NHÀ THỜ BEAUVAIS (kttg) Nhà thờ Saint Peter ở Beauvais (Pháp), năm 1220 đă đạt kỷ lục thời đó về chiều cao khi xây gian thánh đường cao đến 48m. Năm 1284, các bức tường gian này bị ngả ra phía ngoài, c̣n mái th́ vơng và sập xuống. Nhà thờ Beauvais vẫn tiếp tục khôi phục trong khoảng 300 năm, với ngôi tháp chóp nhọn không lồ xây không lâu đă sập đổ , c̣n gian thánh đường vẫn dở dang. Nhà thờ Beauvais hiện vấn c̣n đấy, nhưng chằng chịt các thanh thép ở bên trong và lù lù các trụ đỡ ở bên ngoài. Tuy nhiên, Beauvais vẫn có vẻ hấp dẫn riêng với các cửa kính nhuộm  màu và mái ṿm.

 

NHÀ THỜ BORGUND (kttg) Nhà thờ bằng gỗ ở phía tây Na Uy, có từ giữa thế kỷ 12. Công tŕnh được gọi là “ nhà thờ ván gỗ” này có kỹ thuật kết cấu tựa kiểu đóng thùng. Tường làm từ ván gỗ thẳng đứng, đầu hơi cong lắp khít với dần trên đỉnh và dưới đáy, giữ  cho tường không tiếp xúc với đất để khó bị mục nát. Mặt bằng công tŕnh có h́nh chữ nhật đơn giản, tựa trên bốn trụ cao.  Gian thờ trong thánh đường có mặt bằng h́nh vuông nhỏ. Bên trong nhà thờ gỗ có nhiều h́nh chạm trang trí, c̣n gọi là phong cách Borgund.

 

NHÀ THỜ BRASILLIA (kttg) Tác phẩm độc đáo của Oscar Niemeyer, hoàn thành năm 1970. Công tŕnh có h́nh dáng như một chiếc vương miện của nhà vua, được tạo thành từ 16 thanh bêtông cốt htép lớn, cụm lại rồi x̣e ra, nh́n xa như những bàn tay của con chiên đang hướng về thánh giá mà cầu nguyện. Nhà thờ cao 40m và chứa được 4000 tín đồ. Đặc điểm của công tŕnh là đi từ chỗ tối âm u vào nơi sáng, khác với lệ thường bởi ông đă tạo lối vào giống như xuống hầm xe điện ngầm. Các tín đồ phải qua một quăng đường vài chục mét trong bóng tối mờ ảo để đến bàn thờ Chúa sáng rực ở cuối đường hầm. Nôi thất th́ giản dị. Những tấm kính ở trên mái phản chiếu ánh nước từ một cái hồ bao quanh, lần lượt phản chiếu những h́nh ảnh mờ ảo của những ṭa nhà gần đó lung linh, kỳ diệu.

 

NHÀ THỜ BURGOS (kttg) Nhà thờ (kiêm đài khải hoàn) ở Tây Ban Nha, xây dựng vào khoảng 1221 dựa theo kiểu mẫu của Pháp, do các thợ từ Pháp và Anh đến. Việc xây dựng bị gián đoạn nhiều lần, đến thế kỷ 16 mới hoàn thành. Việc dư thừa tháp chỏm nhọn trang trí trên mái (22 chiếc) làm cho công tŕnh không c̣n mang nguyên phong cách Gôtich Pháp nữa. Kích thước lớn và quá nhiều trang trí là đặc điểm của nhà thờ Tây Ban Nha này.

 

NHÀ THỜ CANTERBURY (kttg) Là nhà thờ có vai tṛ lịch sử Thiên chúa giáo ở Anh và chính thức khởi công xây dựng từ năm 1175 bởi William of Sens, sau đó được hoàn thiện lại, tăng chiều dài gian thánh đường gấp đôi. Tiếp đó, vào thế kỷ 14, kiến trúc sư Henry Yevele đă thiết kế những cột thon thả và ṿm cao vút, tạo không gian nội thất khoáng đạt, khác biệt với mọi kiến  trúc Trung cổ . Tuy nhiên, công tŕnh vẫn có phong cách Norman và Tiền gôtich Anh, được xây dựng chủ yếu bằng đá màu vàng, nhập từ CaenNormandy. Đá cẩm thạch cũng được sử dụng trong nhà, nhất là bệ thờ, cánh ngang và nhà thờ Ba Ngôi, nơi có đặt ḥm đựng thánh cốt của Thomas . Sau này do Canterbury là nơi có hàng ngàn người hành hương đổ về đây nên đă xây dựng Tháp Bell Hary chụp ngay trên công tŕnh, xem như “chóp nhọn trung tâm dẫn đường”. Hạng mục này do John Wastell kiến trúc sư của nhà thờ Hoang gia Anh thiết kế.

 

NHÀ THỜ CHARLEMAGNE Ở AACHEN (kttg) Là một trong những công tŕnh kiến trúc Caroligue dược nhà vua Charlemagne  tập trung những nhà thông thái, thợ lành nghề, nhà nghệ thuật nổi tiếng thực hiện từ cuối thế kỷ thứ 8. H́nh dangd chủ yếu của công tŕnh là một khói bát giác với một hậu cung có ṿm cuốn nhô ra.Nội thất của khối bát giác có ba hàng ṿm và hành lang cuốn có cột bằng đâ cẩm thạch. Trong nhà thờ c̣n có nhiều di vật thánh và vật hiến tế, cùng kho báu. Từu thế kỷ 14 đến 17, công tŕnh có nhiều thay đổi.

 

NHÀ THỜ COVENTRY (kttg) Nhà thờ được xây dựng thay thế cho nhà thờ St Michael ở thành phố Coventry (là thành phố cổ, cạnh thành phố công nghiệp Birmingham) bị bom Đức phá hủy năm 1940. Bản thiết kế là của kiến trúc sư Basil Spence, người đă giành chiến thắng trong cuộc thi thiết kế vào năm 1950. Công tŕnh này được xây dựng chủ yếu bằng loại đá sa thạch màu hồng xám . Các bức tường tựa như vách đá của gian giữa nhà,  rộng và thô mộc làm theo một dạng đường ziczăc đă tạo nên một chuỗi dọc các đèn cửa sổ liên tiếp . Mái kết cấu bêtông bọc đồng; trong nhà thờ những cây cột mảnh dẻ dựng lên tạo thành một kiểu ṿm có sườn. Nhà thờ c̣n hấp dẫn bởi tấm thảm thêu khổng lồ h́nh chúa Giêsu đặt phía sau bàn thờ, do họa sĩ Graham Sutherland thiết kế, cùng với bức tượng St Michael và quỷ dữ bằng đồng thau cao 5m của Jacob Epsstein nằm kề bên cổng ṿm. Ngoài ra c̣n phải kể đến sàn nhà khảm tuyệt đẹp, do họa sĩ Erniar Forseth thiết kế. Nhà thờ Coventry c̣n được tán đồng ở sự hài ḥa với cảnh quan xung quanh, là những dấu tích đổ nát của ngôi nhà thờ xưa và ngọn tháp lớn kiểu Gotich vẫn c̣n đứng ở đó.

 

NHÀ THỜ BORGUND (kttg) Nhà thờ bằng gỗ ở phía tây Na Uy, có từ giữa thế kỷ 12. Công tŕnh được gọi là “ nhà thờ ván gỗ” này có kỹ thuật kết cấu tựa kiểu đóng thùng. Tường làm từ ván gỗ thẳng đứng, đầu hơi cong lắp khít với dần trên đỉnh và dưới đáy, giữ  cho tường không tiếp xúc với đất để khó bị mục nát. Mặt bằng công tŕnh có h́nh chữ nhật đơn giản, tựa trên bốn trụ cao.  Gian thờ trong thánh đường có mặt bằng h́nh vuông nhỏ. Bên trong nhà thờ gỗ có nhiều h́nh chạm trang trí, c̣n gọi là phong cách Borgund.

 

NHÀ THỜ BRASILLIA (kttg) Tác phẩm độc đáo của Oscar Niemeyer, hoàn thành năm 1970. Công tŕnh có h́nh dáng như một chiếc vương miện của nhà vua, được tạo thành từ 16 thanh bêtông cốt htép lớn, cụm lại rồi x̣e ra, nh́n xa như những bàn tay của con chiên đang hướng về thánh giá mà cầu nguyện. Nhà thờ cao 40m và chứa được 4000 tín đồ. Đặc điểm của công tŕnh là đi từ chỗ tối âm u vào nơi sáng, khác với lệ thường bởi ông đă tạo lối vào giống như xuống hầm xe điện ngầm. Các tín đồ phải qua một quăng đường vài chục mét trong bóng tối mờ ảo để đến bàn thờ Chúa sáng rực ở cuối đường hầm. Nôi thất th́ giản dị. Những tấm kính ở trên mái phản chiếu ánh nước từ một cái hồ bao quanh, lần lượt phản chiếu những h́nh ảnh mờ ảo của những ṭa nhà gần đó lung linh, kỳ diệu.

 

NHÀ THỜ BURGOS (kttg) Nhà thờ (kiêm đài khải hoàn) ở Tây Ban Nha, xây dựng vào khoảng 1221 dựa theo kiểu mẫu của Pháp, do các thợ từ Pháp và Anh đến. Việc xây dựng bị gián đoạn nhiều lần, đến thế kỷ 16 mới hoàn thành. Việc dư thừa tháp chỏm nhọn trang trí trên mái (22 chiếc) làm cho công tŕnh không c̣n mang nguyên phong cách Gôtich Pháp nữa. Kích thước lớn và quá nhiều trang trí là đặc điểm của nhà thờ Tây Ban Nha này.

 

NHÀ THỜ CANTERBURY (kttg) Là nhà thờ có vai tṛ lịch sử Thiên chúa giáo ở Anh và chính thức khởi công xây dựng từ năm 1175 bởi William of Sens, sau đó được hoàn thiện lại, tăng chiều dài gian thánh đường gấp đôi. Tiếp đó, vào thế kỷ 14, kiến trúc sư Henry Yevele đă thiết kế những cột thon thả và ṿm cao vút, tạo không gian nội thất khoáng đạt, khác biệt với mọi kiến  trúc Trung cổ . Tuy nhiên, công tŕnh vẫn có phong cách Norman và Tiền gôtich Anh, được xây dựng chủ yếu bằng đá màu vàng, nhập từ CaenNormandy. Đá cẩm thạch cũng được sử dụng trong nhà, nhất là bệ thờ, cánh ngang và nhà thờ Ba Ngôi, nơi có đặt ḥm đựng thánh cốt của Thomas . Sau này do Canterbury là nơi có hàng ngàn người hành hương đổ về đây nên đă xây dựng Tháp Bell Hary chụp ngay trên công tŕnh, xem như “chóp nhọn trung tâm dẫn đường”. Hạng mục này do John Wastell kiến trúc sư của nhà thờ Hoang gia Anh thiết kế.

 

NHÀ THỜ CHARLEMAGNE Ở AACHEN (kttg) Là một trong những công tŕnh kiến trúc Caroligue dược nhà vua Charlemagne  tập trung những nhà thông thái, thợ lành nghề, nhà nghệ thuật nổi tiếng thực hiện từ cuối thế kỷ thứ 8. H́nh dangd chủ yếu của công tŕnh là một khói bát giác với một hậu cung có ṿm cuốn nhô ra.Nội thất của khối bát giác có ba hàng ṿm và hành lang cuốn có cột bằng đâ cẩm thạch. Trong nhà thờ c̣n có nhiều di vật thánh và vật hiến tế, cùng kho báu. Từu thế kỷ 14 đến 17, công tŕnh có nhiều thay đổi.

 

NHÀ THỜ COVENTRY (kttg) Nhà thờ được xây dựng thay thế cho nhà thờ St Michael ở thành phố Coventry (là thành phố cổ, cạnh thành phố công nghiệp Birmingham) bị bom Đức phá hủy năm 1940. Bản thiết kế là của kiến trúc sư Basil Spence, người đă giành chiến thắng trong cuộc thi thiết kế vào năm 1950. Công tŕnh này được xây dựng chủ yếu bằng loại đá sa thạch màu hồng xám . Các bức tường tựa như vách đá của gian giữa nhà,  rộng và thô mộc làm theo một dạng đường ziczăc đă tạo nên một chuỗi dọc các đèn cửa sổ liên tiếp . Mái kết cấu bêtông bọc đồng; trong nhà thờ những cây cột mảnh dẻ dựng lên tạo thành một kiểu ṿm có sườn. Nhà thờ c̣n hấp dẫn bởi tấm thảm thêu khổng lồ h́nh chúa Giêsu đặt phía sau bàn thờ, do họa sĩ Graham Sutherland thiết kế, cùng với bức tượng St Michael và quỷ dữ bằng đồng thau cao 5m của Jacob Epsstein nằm kề bên cổng ṿm. Ngoài ra c̣n phải kể đến sàn nhà khảm tuyệt đẹp, do họa sĩ Erniar Forseth thiết kế. NHÀ THỜ CỬA BẮC, HÀ NỘI  Nhà thờ c̣n có tên gọi là Regina Martyrium Ora Pro Nobis (có nghĩa là Nữ vương các Thánh tử đạo). Nằm trên góc phố Nguyễn Biểu- Phan Đ́nh Phùng, quận Ba Đ́nh, Hà Nội, công tŕnh thể hiện sự sáng tạo của các nhà kiến trúc trong việc tổ hợp, bố cục mặt bằng phù hợp với cảnh quan xung quanh. Khu đất trải dài theo tục phố Phan Đ́nh Phùng, nhưng việc bố trí mặt bằng nhà thờ vẫn tuân theo nguyên tắc một h́nh chữ nhật kiểu Basilique truyền thống, và mặt chính công tŕnh vẫn quay ra góc phố Nguyễn Biểu (hướng Nam). Tháp chuông đặt ở mặt hướng Đông của nhà thờ. Khu vực này cũng dành cho sân vườn, cây xanh, tượng Đức Mẹ, có tầm nh́n thoáng đăng, dễ bao quát được toàn bộ khung cảnh công tŕnh. Sảnh vào nhà thờ được che phủ bởi một mái dốc bốn phía đỡ bởi một hàng sáu cột chia theo nhịp nhỏ dần đều. Các cửa sổ kép xung quanh tầng một cũng dược che bởi một mái dốc có dáng vẻ Á Đông. Không gian nội thất được chia làm ba nhịp (ḷng) với hai hàng cột. Các chi tiết, h́nh ảnh trang trí trong nhà thờ tuy đă giản lược đi nhiều, nhưng về cơ bản vẫn theo kiểu nhà thờ của Châu Âu. Có một ṿm lớn làm nhiệm vụ chuyển tiếp không gian giữa gian lễ và gian thánh cung. Nhà thờ Cửa Bắc do linh mục người Pháp tên là Baria ( tên Việt là cố Hương) phụ trách xây dựng và khánh thành vào ngày 1.2.1931. Sự kết hợp giữa Đông và Tây một cách họp lỷ đem lại vẻ đẹp và uy nghiêm nhưng gần gũi của công tŕnh tôn giáo này.

 

NHÀ THỜ DIE WIES (kttg) Là một nhà thờ hành hương thuộc loại đẹp nhất, do Dominikus Zimmermann (1695-1766) thực hiện. Là một kiến trúc sư của Đức theo xu hướng Rococo triệt để nhất, ông đă tạo cho nhà thờ hành hương có tên là “ băi cỏ” (Die Wies) một vẻ huyền diệu, hấp dẫn những người hành hương dù cho nhà thờ này nhỏ bé. Tác giả đă kết hợp mặt bằng ôvan rộng lớn của gian giữa giáo đường, được quây quanh bởi lối đi rộng răi cho người hành hương với chỗ hát kinh có h́nh chữ nhật. Màu sắc chủ đạo là trắng và vàng ánh, kết hợp với các h́nh chạm khắc hoặc vẽ sơn dầu, nổi bật là bức họa trên ṿm trần của Johann Baptist. Kết cấu chủ yếu của nhà thờ là bộ khung gỗ, thuận tiện cho việc trang trí theo phong cách Rococo.

 

NHÀ THỜ D̉NG TÊN Ở ROMA Bắt đầu xây dựng năm 1568, là kiểu mẫu cho nhiều nhà thờ xây dựng sau này ở châu Âu cũng như ở châu Mỹ và ảnh hưởng đến cả bốn thế kỷ sau này. Kiến trúc sư Giacomo da Vignola, đệ tử kế tục của Michelangelo chịu trách nhiệm thiết kế, làm mái ṿm tṛn. Mặt chính của nhà thờ khá cân xứng, đơn giản nhưng nghiêm trang, theo phong cách Tân Barôc du nhập vào trước kia. Mặt bằng có h́nh thánh giá Latinh, gian giũa giáo đường ngắn nhưng rất rộng, không chừa khoảng đi lại ở hai bên. Mái ṿm tṛn ở chính giữa lấy đầy đủ ánh sáng và có chất lượng âm thanh hoàn hảo. Nội thất của nhà thờ Ḍng Tên theo phong cách Barôc Anh (1670) mạ vàng cầu kỳ, bích họa do Ginovanni Battista Gauli thực hiện.

 

NHÀ THỜ DURHAM (kttg) Là một nhà thờ Romanesque ở Anh có thiết kế trội nhất được xây dựng từ những năm 1039-1133 trên một khu đất đẹp đẽ cao ráo, tại một bán đảo có nhiều cây cối và bờ dựng đúng, có ḍng sông quấn quanh trải ra phía dưới. Nh́n từ phía tây, thấy rơ ba tháp lớn của nhà thờ. Công tŕnh này có tất cả những đặc điểm của gôtich như các ṿm nhọn, ṿm có gân,và trụ tạm (để dấu các ṿm gian phụ ở phía trên), song vẫn c̣n mang phong cách của Norman. Ngoại thất gây được ấn tượng nhiều hơn nội thất với những cột tṛn to trang trí hoa văn kỷ hà, xen kẽ với các cột compôzit có đường kính đến 3m. Trong nhà, hấp dẫn hơn cả là b́nh phong Neville bằng đá Caen chạm khắc với các h́nh ảnh bằng thạch cao.

 

NHÀ THỜ ĐỨC BÀ, SÀI G̉N Công tŕnh xây dựng từ năm 1880, do kiến trúc sư Bourard thiết kế, là vị trí cao nhất tại quảng trường Công xă Paris, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch đỏ để trần, gửi từ Pháp sang. Nhà thờ NHÀ THỜ CỬA BẮC, HÀ NỘI  Nhà thờ c̣n có tên gọi là Regina Martyrium Ora Pro Nobis (có nghĩa là Nữ vương các Thánh tử đạo). Nằm trên góc phố Nguyễn Biểu- Phan Đ́nh Phùng, quận Ba Đ́nh, Hà Nội, công tŕnh thể hiện sự sáng tạo của các nhà kiến trúc trong việc tổ hợp, bố cục mặt bằng phù hợp với cảnh quan xung quanh. Khu đất trải dài theo tục phố Phan Đ́nh Phùng, nhưng việc bố trí mặt bằng nhà thờ vẫn tuân theo nguyên tắc một h́nh chữ nhật kiểu Basilique truyền thống, và mặt chính công tŕnh vẫn quay ra góc phố Nguyễn Biểu (hướng Nam). Tháp chuông đặt ở mặt hướng Đông của nhà thờ. Khu vực này cũng dành cho sân vườn, cây xanh, tượng Đức Mẹ, có tầm nh́n thoáng đăng, dễ bao quát được toàn bộ khung cảnh công tŕnh. Sảnh vào nhà thờ được che phủ bởi một mái dốc bốn phía đỡ bởi một hàng sáu cột chia theo nhịp nhỏ dần đều. Các cửa sổ kép xung quanh tầng một cũng dược che bởi một mái dốc có dáng vẻ Á Đông. Không gian nội thất được chia làm ba nhịp (ḷng) với hai hàng cột. Các chi tiết, h́nh ảnh trang trí trong nhà thờ tuy đă giản lược đi nhiều, nhưng về cơ bản vẫn theo kiểu nhà thờ của Châu Âu. Có một ṿm lớn làm nhiệm vụ chuyển tiếp không gian giữa gian lễ và gian thánh cung. Nhà thờ Cửa Bắc do linh mục người Pháp tên là Baria ( tên Việt là cố Hương) phụ trách xây dựng và khánh thành vào ngày 1.2.1931. Sự kết hợp giữa Đông và Tây một cách họp lỷ đem lại vẻ đẹp và uy nghiêm nhưng gần gũi của công tŕnh tôn giáo này.

 

NHÀ THỜ DIE WIES (kttg) Là một nhà thờ hành hương thuộc loại đẹp nhất, do Dominikus Zimmermann (1695-1766) thực hiện. Là một kiến trúc sư của Đức theo xu hướng Rococo triệt để nhất, ông đă tạo cho nhà thờ hành hương có tên là “ băi cỏ” (Die Wies) một vẻ huyền diệu, hấp dẫn những người hành hương dù cho nhà thờ này nhỏ bé. Tác giả đă kết hợp mặt bằng ôvan rộng lớn của gian giữa giáo đường, được quây quanh bởi lối đi rộng răi cho người hành hương với chỗ hát kinh có h́nh chữ nhật. Màu sắc chủ đạo là trắng và vàng ánh, kết hợp với các h́nh chạm khắc hoặc vẽ sơn dầu, nổi bật là bức họa trên ṿm trần của Johann Baptist. Kết cấu chủ yếu của nhà thờ là bộ khung gỗ, thuận tiện cho việc trang trí theo phong cách Rococo.

 

NHÀ THỜ D̉NG TÊN Ở ROMA Bắt đầu xây dựng năm 1568, là kiểu mẫu cho nhiều nhà thờ xây dựng sau này ở châu Âu cũng như ở châu Mỹ và ảnh hưởng đến cả bốn thế kỷ sau này. Kiến trúc sư Giacomo da Vignola, đệ tử kế tục của Michelangelo chịu trách nhiệm thiết kế, làm mái ṿm tṛn. Mặt chính của nhà thờ khá cân xứng, đơn giản nhưng nghiêm trang, theo phong cách Tân Barôc du nhập vào trước kia. Mặt bằng có h́nh thánh giá Latinh, gian giũa giáo đường ngắn nhưng rất rộng, không chừa khoảng đi lại ở hai bên. Mái ṿm tṛn ở chính giữa lấy đầy đủ ánh sáng và có chất lượng âm thanh hoàn hảo. Nội thất của nhà thờ Ḍng Tên theo phong cách Barôc Anh (1670) mạ vàng cầu kỳ, bích họa do Ginovanni Battista Gauli thực hiện.

 

NHÀ THỜ DURHAM (kttg) Là một nhà thờ Romanesque ở Anh có thiết kế trội nhất được xây dựng từ những năm 1039-1133 trên một khu đất đẹp đẽ cao ráo, tại một bán đảo có nhiều cây cối và bờ dựng đúng, có ḍng sông quấn quanh trải ra phía dưới. Nh́n từ phía tây, thấy rơ ba tháp lớn của nhà thờ. Công tŕnh này có tất cả những đặc điểm của gôtich như các ṿm nhọn, ṿm có gân,và trụ tạm (để dấu các ṿm gian phụ ở phía trên), song vẫn c̣n mang phong cách của Norman. Ngoại thất gây được ấn tượng nhiều hơn nội thất với những cột tṛn to trang trí hoa văn kỷ hà, xen kẽ với các cột compôzit có đường kính đến 3m. Trong nhà, hấp dẫn hơn cả là b́nh phong Neville bằng đá Caen chạm khắc với các h́nh ảnh bằng thạch cao.

 

NHÀ THỜ ĐỨC BÀ, SÀI G̉N Công tŕnh xây dựng từ năm 1880, do kiến trúc sư Bourard thiết kế, là vị trí cao nhất tại quảng trường Công xă Paris, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch đỏ để trần, gửi từ Pháp sang. Nhà thờĐức Bà về cơ bản là nhà thờ mang phong cách kiến trúc gôtich, có chiều dài 91m, chiều rộng 35,5m, hai tháp chuông cao 36,6m. Năm 1895 thêm hai tháp chuông nhọn cao 21m cùng với 6 quả chuông nặng 28.850 kg. Cửa sổ và 3 cửa chính cuốn tṛn. Nội thất trang trí đơn giản nhưng trang trọng.Bố cục mặt bằng bao gồm: một chính điện, hai gian vách, cánh ngang rộng, hậu cung, hành lang chính quanh điện và năm tiểu hậu cung. Nhà thờ Đức Bà giống như Notre-Dame de Paris, nhưng các chi tiết đă giản lược rất nhiều khi du nhập vào Việt Nam. Đây là nhà thờ Chính ṭa (Ṭa Giám mục) của giáo phận thành phố Hồ Chí Minh, một công tŕnh mang tính lịch sử và nghệ thuật cao, gây nhiều ấn tượng đối với người dân Sài G̣n và du khách bốn phương.

 

NHÀ THỜ FLORENCE (kttg) Nhà thờ  của Italia thời Tân Phục Hưng được xây dựng vào thế kỷ 13, gồm các bộ phận kiến trúc: tháp chuông, gian giữa giáo đường, nhà bát giác có mái ṿm và nơi rửa tội. Nội thất không trang trí cầu kỳ,  không có nhiều kiệt tác nghệ thuật và cũng không cố thể hiện vẻ lộng lẫy của đá cẩm thạch ốp ngoài. Mặt bằng nguyên gốc của Arnolfo di Cambio, nhưng được phát triển trong quá tŕnh xây dựng do Giotto, Andrea Pisano và những nghệ nhân bậc thầy khác tạo tác. Nhà thờ có tháp chuông riêng biệt, đặc biệt là mái ṿm của Brunelleschi là bộ phận kiến trúc gây tranh căi nhiều nhất, mặc dù chính nó là kết cấu độc đáo và có ảnh hưởng trong lịch sử kiến trúc Châu Âu, bởi ông quan tâm tới kỹ thuật hơn là phục hồi mốt cũ. Công việc này phải mất 14 năm (1420-34) mới hoàn thành.

 

NHÀ THỜ FRAUENKIRCHE Ở MUNICH (kttg) Nhà thờ ỏ phía nam nước Đức, xây dựng từ thế kỷ 15, một công tŕnh bản địa do kiến trúc sư trong nước thiết kế. Công tŕnh hoàn thành năm 1479. Mái rộng lớn đến mức làm giảm sút khối lượng gỗ của rừng ở Bavaria. Ngọn tháp thêm vào sau này  cũng không làm cho kiến trúc trở thành biểu tượng của thành phố, nhưng vẫn được đánh giá như một tài sản kiến trúc quíư gía.

 

NHÀ THỜ GUADA (kttg) Nhà thờ xây dựng tại thành phố có vị trí cao nhất Bồ Đào Nha (1390-1540) bằng đá hộc, đá cẩm thạch màu nhạt. Ngoại trừ của phía tây, không hề có trang trí bên ngoài. Có một tháp bát giác  thấp và duy nhất ở phía tây. Bên trong, mái ṿm sừng sững được đỡ bởi các cột chữ nhật có đầu ghép đôi như h́nh dây cáp xoắn –một kiểu quen thuộc của phong cách Hậu Gôtich Bồ Đào Nha (c̣n gọi là Munueline). Đồ đạc nội thất vừa uy nghi, vừa mang sắc thái dân tộc, theo phong cách Munueline.

 

NHÀ THỜ HÀM LONG, HÀ NỘI Đây là nhà thờ xứ, do Dotor Thân thiết kế theo yêu cầu của linh mục Hương và nhân dân xứ đạo. Nhà thờ xây dựng xong tháng 12 năm 1934 với kỹ thuật thủ công và vật liệu địa phương bao gồm gạch, cát. vôi, giấy bản để đắp nên những cuốn ṿm có gân, vừa tạo nên một không gian cao, uy nghiêm trang trọng, vừa đảm bảo được phản xạ âm thanh hợp lỷ ở trong nhà. Mặt bằng chữ thập nằm dọc theo trục Bắc-Nam, có hai cánh phụ là nơi đặt bàn thờ Chúa Giêsu (cánh trái) và bàn thờ Đức Mẹ (cánh phải). Nhà thờ Hàm Long,nằm trên gă tư góc phố Hàm Long-Ngô Thời Nhậm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mặt chính quay ra phố Hàm Long, c̣n các công tŕnh phụ trợ và nhà xứ bố trí dọc theo phố Ngô Thời Nhậm. Tháp chuông hợp khối với công tŕnh nhà thờ chính, vừa tiết kiệm được diện tích, vừa tạo nên điểm nhấn cho sảnh chính của nhà thờ. Khoảng sân bao xung quanh, với hang đá và tượng Đức Mẹ bên cánh phải, tuy không rộng nhưng tạo cho nhà thờ một tổng thể hoàn chỉnh. Công tŕnh này là một ví dụ điển h́nh trong việc kết hợp khéo léo giữa phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây với phương thức xây dựng truyền thống của phương Đông.

 

NHÀ THỜ HOÀNG GIA PALERMO (kttg) Nhà thờ ở phía tây thành cổ Palermo (Italia), c̣n gọi là Capella Palatina. Công tŕnh có ghi niên hạn xây dựng 1140. Đặc điểm công tŕnh: đá hoa cương của tường và sàn, tranh khảm của nghệ sĩ Sicily làm theo truyền thống Byzantine, những mái ṿm lớn và nhỏ.

 

NHÀ THỜ HỌC VIỆN HOÀNG GIA, CAMBRIDGE (kttg) Nhà thờ được xây dựng vài năm sau khi Học viện Hoàng gia thành lập năm 1440, do vua nước Anh là Heny VI khởi xướng nhưng măi tới năm 1505, vua Henry VII  làm lại và 1515 vua Henry VIII mới hoàn thành. Nhà thờ là một ví dụ thành công nhất về phong cách Hậu Gôtich, quen gọi là “ trang trí mảng vuông góc”. Sử dụng ṿm h́nh quạt, trong đó các gân sườn được kết thành cụm để phân bố trong lượng của ṿm, cửa sổ rộng choán hầu hết bức tường cho nhiều ánh sáng,v.v. là đặc điểm của công tŕnh. Tuy nhiên, về thẩm mỹ, vẫn c̣n nhiều tranh căi.

 

NHÀ THỜ HỒI GIÁO Nhà thờ của những tín đồ Hồi giáo , là nơi tụ họp và cầu nguyên chung, thường có mặt bằng h́nh chữ nhật . Có hai loại nhà thờ: loại nhà thờ để cho các tín đồ ở tuổi trưởng thành cầu nguyện vào ngày thứ sáu (gọi là jami) và loại sử dụng đẻ cầu nguyện hàng ngày (gọi là masjis) (E: mosque)

 

NHÀ THỜ (KIỂU) BASILICA (kt) Một kiểu nhà thờ Thiên chúa sớm, vói nóc ở giữa cao, có cửa sáng nóc ṿm, cánh thấp dọc hai bên cũng vậy, với hậu cung nửa tṛn ở cuối. Thường phía trước có tiền pḥng và atrium. Trong nhà thờ lớn hơn, thường có các gian ngang và đôi khi có 5 gian cánh (E: basilica).

 

NHÀ THỜ KONTUM Công tŕnh xây dựng năm 1913, ban đầu có tên là Phú Nghĩa, do cha Joseph Deroville chủ tŕ, là một trong kiến trúc nhà thờ cổ xưa nhất và có giá trị nhất của cả giáo phận Kontum. Nhà thờ gỗ Kontum rất đẹp, vừa có phong cách kiến trúc gôtich Pháp, vừa có sắc thái của kiến trúc Tây Nguyên. Công tŕnh được đặt trên một nền đá cao với nhiều bậc và quay mặt ra một quảng trường rộng. Toàn bộ mặt tiền bằng gỗ với kiến trúc tháp chuông h́nh chóp nhọn, thu nhỏ dần về đỉnh và kết thúc bởi một cây thánh giá lớn. Lối vào nhà thờ gồm 3 cửa chính dẫn vào các gian dọc tương ứng của pḥng niệm. Mặt sau nhà thờ gỗ lại có dáng dấp của kiến trúc Tây Nguyên với kiểu nhà sàn mái dốc, tuy cấu trúc bên trong vẫn có phần hậu cung được mở rộng ra hai cánh khá dài và có hai mái dốc riêng. Gian dọc ở giữa của nhà thờ được đẩy cao hẳn lên bằng một lớp mái thứ hai, tạo một bức tường kín phía trên hai lớp mái, phía dưới che cho hai gian dọc phụ. Quanh nhà thờ là một hành lang thoáng mát.

 

NHÀ THỜ LAON (kttg) Nhà thờ ở miền bắc nước Pháp. Bị hỏa hoạn phá hủy năm 1112 trong một cuộc khởi nghĩa, măi sau mới được xây dựng lại ( từ 1160 đến 1230) . Vẫn sao chép theo h́nh mẫu của các nhà thờ trong thé kỷ 13, với các ṿm sâu hút, các cổng có mái che ở hồi nhà và không thể thiếu tháp . Tuy nhiên, nội thất và bố trí các pḥng có dáng dấp của Romanesque Norrman. Đặc điểm tiến bộ nhất ở nhà thờ Laon là hậu cung lại thiết kế theo phong cách gôtich , và với hàng ngàn  cửa sổ kính nhuộm màu cũng là điều hấp dẫn ở thời đó.

 

NHÀ THỜ LỚN HÀ NỘI Công tŕnh nằm tại nơi giao nhau của các phố Lỷ Quốc Sư, phố Nhà Chung và phố Nhà Thờ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội hiện nay. Năm 1822, giám mục Puginier người Pháp (có tên Việt là đức cha Phước) đă khởi công xây dựng nhà thờ này. Công tŕnh có kích thước:rộng 25m, dài 55m, cao 17m với hai tháp chuông cao 31,5m nằm ngay trên sảnh; có hai cửa phụ ra vào, giữa hai tháp là một cửa lớn. Các cửa đi cũng như cửa sổ đều thiết kế theo kiểu gôtich, có cuốn nhọn. Ngay trên cửa chính là một cửa sổ hoa hồng. Nội thất nhà thờ gồm 4 nhịp, hai nhịp giữa là lối đi, có bốn hàng cột, trần cuốn ṿm sườn, kiểu gọng vó. Công tŕnh có trang trí các bức màn gỗ chạm khắc tinh vi, sơn son thếp vàng với những ô kính màu sắc chói lọi. Mặt đứng công tŕnh có các chi tiết điêu khắc đơn giản, nhưng vẫn thể hiện đày đủ dáng vẻ của kiến trúc gôtich. Nhà thờ lớn được khánh thành vào ngày 24.2.1886 với sự đóng góp công sức lớn lao của các nghệ nhân Việt Nam và giám mục Puginier. Đây là công tŕnh kiến trúc Châu Âu thứ hai xây dựng tại Bắc Bộ.

 

NHÀ THỜ MAINZ (kttg) Nhà thờ ở trong một thành phố phía tây nước Đức là một trong nhóm ba công tŕnh kiến trúc Romanesque liên kết chặt chẽ với nhau, đều được xây dựng bằng sa thậch , khai thác tại mỏ đá địa phương. So với hai nhà thờ kiaSpeyerWorms, nhà thờ Mainz lớn nhất và hoàn hảo nhất. Với các đôi tháp vươn lên ở phía tây, vẫn có bố cục của gôtich. Nhà thờ bị hỏa hoạn năm 1009 và động đất năm 1081 cùng với những lưí do khác nên công việc khôi phục luôn bị gían đoạn. Nó bị suy tàn khá lâu dưới thời Phục Hưng. Măi đến năm 1814 mới đượcNapoléon hạ lệnh khôi phục.

 

NHÀ THỜ MEXICO CITY Là nhà thờ lớn nhất ở Mehicô xây dựng từ năm 1560, một kiến trúc rất đồ sộ, với kích thước : dài 118m, rộng 54m và cao 62m (tháp phía tây), chiếm một khu vực rộng trong quảng trường Zocalo. Điển h́nh của Barôc thuộc địa, kết hợp với phong cách miền nam Tây Ban Nha, như nhiều nhà thờ khác ở Mehicô. Đến đầu thế kỷ thứ 19, công tŕnh vẫn chưa hoàn thành. Do thời gian xây dựng kéo dài như vậy nên công tŕnh có nhiều đặc điểm về kiến trúc và trang trí của mọi phong cách hiện có của nghệ thuật thuộc địa Tây Ban Nha: mái ṿm Gôtich, mái ṿm tṛn, tượng cẩm thạch trắng đặt trên nền đá màu nâu thẫm, v.v.

 

NHÀ THỜ MILAN (kttg) Nhà thờ Italia được xây dựng vào cuối thế kỷ 14, do công tước Visconti chỉ huy. Đây là một dự án xây dựng lớn nhất thời đó  việc xây dựng trải qua nhiều thế hệ. Măt chính công tŕnh măi đến thế kỷ mới xây dựng, ngọn tháp kiểu hải đăng của thế kỷ 15 chỉ vươn  chỏm nhọn lên được vào thế lỷ 18, c̣n cánh nhà phía bắc th́ đến thế kỷ 19 vẫn chưa hoàn thành. Về thiết kế, th́ đây là một công tŕnh phức tạp. Từng thời kỳ, có các cố vấn từ miền bắc Alpes lui tới để giải quyết kỹ thuật, nhưng không hỗ trợ được nhiều. Dù sao nhà thờ này hiện vẫn là một trong những công tŕnh đáng tham quan ở châu Âu: hệ của mái trời, đá cẩm hạch hồng ốp bề mặt, hậu cung h́nh đa giác, các nhóm tượng, v.v.

 

NHÀ THỜ NOTRE-DAME Ở PARIS (kttg)  C̣n gọi: nhà thờ Đức Bà, là ngôi nhà thờ lớn tọa lạc trên một ḥn đảo nhỏ giữa sông Seine ở thủ đô Paris, được xây dựng vào giữa thế kỷ 12 và cơ bản hoàn thành vào giữa thế kỷ 13. Công tŕnh dài 130m, rộng 108m, cao 35m (bên trong, dưới ṿm), là một trong những nhà thờ tiêu biểu theo phong cách kiến trúc gôtich vào giai đoạn đầu ở nước Pháp. Nhều nơi khác cũng có nhà thờ Đức Bà, song Notre – Dame de Paris là tiêu biểu nhất.

 

NHÀ THỜ Ở BOURGES (kttg) Đó là nhà thờ Saint-Étienne ở Bourges, cách thủ đô Paris 200km về phía nam. Công tŕnh này hoàn thành vào nửa đầu thế kỷ 13 nhưng vẫn c̣n bổ sung đáng kể vào những thế kỷ tiếp theo. Cũng v́ thế mà có tháp phía nam của thế kỷ 13 và tháp phía bắc của thế kỷ 15 theo phong cách Flamboyant. Mảng rất rộng phía trên các bậc cùng với 5 cổng lớn lộng lẫy  chạy suốt mặt tiền, chiều cao ṿm tới 38m (trong khi chiều rộng có 3m),v.v. đă gây ấn tượng mạnh mẽ cho du khách. Tuy không có hành lang, nhưng với chiều cao các gian phụ là 21m, nhà thờ thu nhận thừa thăi ánh sáng.  Trang trí không nhiều nhưng dùng nhiều kính nhuộm  màu : đó cũng là một đặc điểm nữa của nhà thờ ở Bourges.

 

NHÀ THỜ Ở SALAMANCA (kttg) Gồm hai nhà thờ tại thành phố huyền thoại Salamanca (Tây Ban Nha) : nhà thờ cổ xây dựng từ thế kỷ 12( chuyển tiếp từ Romanesque sàng Gotich) và nhà thờ mới xây dựng vào thế kỷ 16 (bắt đầu năm 1512). Nhà thờ mới to hơn, cao hơn, trang trí công phu hơn nhà thờ cổ. Chỉ c̣n cây tháp mập mạp và vuông vức ở phía tây là thuộc về nhà thờ cổ (căn cứ vào các bích họa bên trong đă được trùng tu nhiều lần). Mặt bằng của nhà thờ mới về cơ bản có h́nh chữ nhật và kéo dài các cánh ngang về hướng các bệ thờ, choán hết chỗ của nhà thờ cổ. Tháp chuông cũ của nhà thờ cổ được giữ lại, đến thế kỷ 18 bị sét đánh sập, đă xây lại  nhưng bị trận động đất năm 1755 làm hư hoại. Những tấm b́nh phong và tranh sơn vẽ trong nhà thờ là kho tàng quíư báu ở Salamanca.

 

NHÀ THỜ PHÁT DIỆM Công tŕnh kiến trúc tôn giáo bằng đá ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh B́nh. Tổng thể quy hoạch bề thế mang nét đặc trưng của nền kiến trúc truyền thống dân tộc do linh mục Phêrô Trần Lục (tức Cụ Sáu) thiết kế và chỉ huy xây dựng năm 1891 và hoàn thành năm 1899. Nhà thờ có chiều dài 77m, rộng 21m, cao 16m. Hai gian đầu và cuối được xây toàn bằng đá, tạo thế ổn định cho 10 gian giữa với bộ v́ kèo kiểu chồng diêm truyền thống. Mỗi v́ kèo có 6 cột, 2 cột giữa rất lớn, chu vi 2,35m, cao 11,5m nặng gần 7 tấn. Các công tŕnh chính: phương đ́nh và nhà thờ chính. Tầng dưới có 3 cửa lớn, gian giữa kê một sập đá, toàn khối dài 4m, rộng 3m, cao 0,35m. Mặt chính nhà thờ toàn bằng đá cao 3 tầng, mái cong, cột, kèo, tường, nền đều bằng đá ; mái ngói , trên đỉnh cao có thánh giá. Các ṭa nhà đều có tỷ lệ và họa tiết trang trí đẹp, đặc biệt có 2 cửa sổ phía đông và phía tây của tầng bệ được trang trí bằng các chấn song đá, tạo h́nh cây trúc duyên dáng, sinh động. Từ năm 1988, nhà thờ Phát Diệm đă được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam.  

 

NHÀ THỜ PHÚ NHAI Công tŕnh có trước đó, tại một làng công giáo toàn ṭng ở Trung Bộ, từ năm 1881 là một ngôi thánh đường khá đồ sộ, cộ xà bằng gỗ theo kiểu kiến trúc phương Đông, được cha chính Issac Bacquero thuộc ḍng Dominique (Tây Ban Nha) xây cất thay thế cho ngôi nhà nguyện sơ khai. Năm 1917, công tŕnh bị mối mọt, gây nguy hiêm cho giáo dân đến dự lễ, mới quyết định xây dựng một nhà thờ mới theo phong cách gôtich, nguy nga rộng răi hơn trước nhiều. Công tŕnh xây dựng kéo dài 7 năm, dưới quyền điều khiển của linh mục kiến trúc sư Francisco Romoire cùng với sự đóng góp công sức của toàn thể linh mục và giáo dân địa phận, và đến tháng 12 năm 1923 th́ tổ chức lễ khánh thành. Nhà thờ dài 83m, rộng 28m, tháp cao 30; hiện vẫn c̣n đứng vững vàng tại Phú Nhai.

NHÀ THỜ REIMS (kttg) Nhà thờ Cơ đốc giáo ở Reims (Pháp) đă có từ xa xưa, khoảng 1500 năm và nổi tiếng v́ đă trở thành nơi làm lễ đăng quang cho các vị vua nước Pháp. Công tŕnh bị hỏa hoạn,và bắt đầu được xây dựng lại năm 1211. Quá tŕnh xây dựng kéo dài 200 năm do bị gián đoạn và chậm trễ bởi cuộc chiến Trăm Năm . Niềm tự hào của nhà thờ Reims là các tượng ở mặt nhà phía tây, với số lượng lớn, bố trí đối xứng, rất giống với các mẫu Cổ điển. Ngoài ra, những h́nh vẽ rất lớn ở màn treo tường, vô số  tranh trang trí, nhất là bức “ Nụ cười Reims” có cách thể hiện ḥan toàn thuyết phục người xem.

 

NHÀ THỜ RONCHAMP  X. Ronchamp

 

NHÀ THỜ ROUEN (kttg) Nhà thờ Đức Bà Rouen (Pháp) bắt đầu xây dựng năm 1202 và đến năm 1509 mới hoàn thành. Công tŕnh chịu ảnh hưởng của phong cách Gôtich. Nhà thờ có chứa những di tích có từ trước năm 1202 như: nền của tháp Saint Romain ở phía tây-nam và có đặc điểm là mặt nhà rộng lớn ở phía tây lại có phong cách Hậu Gôtich và gồm 2 ngọn tháp là tháp Flamboyant và Tháp Bơ. Căn cứ vào một số di tích c̣n lại đến ngày nay th́ tháp khổng lồ Rouen cao đến 156m (cao nhất nước Pháp khi đó). Tháp được làm bằng gang thay thế cho tháp cũ bị sét đánh sập năm 1822. Tuy nhiên, kiến trúc nhà thờ vẫn lộ ra sự thiếu mạch lạc về tổng thể.

 

NHÀ THỜ SACRÉ CœUR Ở PARIS (kttg) Nhà thờ xây dựng lên để tưởng niệm nỗi khổ đau phải chịu đựng trong thảm họa chiến tranh Pháp-Phổ (1870-71), nằm trên g̣ đồi Montmartre, một địa điểm có thể nh́n thấy rơ từ mọi nơi của Paris. Công tŕnh mang phong cách Tân Romanes-Byzantine, nh́n từ xa rất đẹp, với những ánh sáng lung linh hắt ra từ mặt đá và trắng thêm ra từng ngày. Nhà thờ vẫn chủ yếu là một basilica có chiều rộng 75m và chiều dài 100m, dành lói đi lại ở một bên. Mái ṿm tṛn kỳ lạ, cao đến 83m, gác chuông vuông đứng riêng rẽ có chuông Savoyarde nặng gần 20 tấn. Nội thất trang trí nhiều tranh khảm do Oliver Merson và những người khác thực hiện. Công tŕnh khởi công năm 1876, những măi đến năm 1916 mới hoàn tất,mặc dù đă bắt đầu sử dụng từ những năm 1890.

 

NHÀ THỜ SAGRADA FAMILLIA Ở BARCELONA (kttg) Công tŕnh kiến trúc vào loại đẹp nhất của Antoni Gauđi xây dựng tại Barcelona (Tây Ban Nha). Công tŕnh khởi công năm 1884 nhưng luôn bị gián đoạn. Năm 1926, sau 16 năm xây dựng, công tŕnh đă phải bỏ dở v́ ông qua đời đột ngột sau khi đă cống hiến 42 năm cho tác phẩm này. Về quy hoạch, công tŕnh này đă phá vỡ được vể tẻ nhạt và đơn điệu của các dăy phố song song có những ngôi nhà giống nhau. Các tháp cao đến 100m của nhà thờ làm cho du khách từ xa đă thấy biểu tượng của thành phố. Đặc biệt, là các chi tiết ghép bằng mảnh gốm vỡ xếp thành h́nh chữ và hoa trên đỉnh tháp chuông, gây hiệu quả hài ḥa với thiên nhiên,dưới ánh nắng lấp loáng của bầu trời Địa Trung Hải. Sau này, các cộng sự của ông c̣n làm tiếp mặt đứng phía sau nhà thờ( mang tên “ Niềm say mê”), lợp mái, làm chỏm cầu,v.v. nhưng đến 70 năm nay rồi, công tŕnh vẫn như c̣n dở dang bởi tính chất phức tạp của công tŕnh và nhất là chưa thật hiểu rơ ỷ đồ của tác giả.

 

NHÀ THỜ SAINT NICHOLAS Ở PRAHA (kttg) Nhà thờ nằm giữa pháo đài và con sông ở Praha (Tiệp Khắc), là một trong những nhà thờ Ba rôc Bohêm đẹp nhất. Công tŕnh do kiến trúc sư Christoph Dientzenhofer xây dựng từ năm 1703 đến năm 1711, nhưng mới hoàn thành được mặt nhà phía tây và gian giữa giáo đường th́ bị gián đoạn. Con trai Christoph xây tiếp mái ṿm  lớn, khối trụ và tháp vươn lên bầu trời (1737), và công tŕnh tiếp tục xây dựng vào năm 1755. Nhà thờ gây ấn tượng sâu sắc do việc sử dụng màu sắc và nhịp điệu độc đáo toàn công tŕnh. Đáng kể, c̣n có những bức bích họa khổng lồ như “ Đời Thánh Nicolas”, được xem là tiêu biểu của hội họa hoành tráng Barôc vùng bắc Alpes.

 

NHÀTHỜ SAINT PIERRE Ở ROMA Nhà thờ nổi tiếng và có chứa thánh cốt Saint Pierre có một ngh́n năm tuổi. Từ thế kỷ thứ 15 có những cuộc trùng tu và khôi phục mạnh mẽ. Công tŕnh này đă thu hút nhiều người nổi tiếng như Donato Bramante (từ 1505 đến 1514), Raphael và Michelangelo (1545). Chính Malangelo đă cải tiến h́nh dạng mặt bằng trung tâm của Bramante một cách tài t́nh, nhất là thiết kế mái ṿm tṛn làm cho tổng thể của công tŕnh Vatican nổi tiếng. Tiếp đó là Giacomo della Porta, rồi Carlo Maderno (1603) chịu trách nhiệm thiết kế xây dựng. Nhà thờ Saint Pierre được đánh giá là nhà thờ lớn nhất thế giới (diện tích 24.200m2) và kết hợp được nhiều yêu cầu mà kiến trúc sư và họa sĩ phải thực hiện, chứ không phải là công tŕnh hài ḥa.

 

NHÀ THỜ SAINT SOPHIA Ở KIEV (kttg) Nhà thờ của thủ đô Ukraina xây dựng năm 1037, là một trong những di tích cổ nhất, mang phong cách Ba rôc Ukraina ( những nhà thờ có sớm nhất của Kiev, hiện không c̣n nữa, mang màu sắc của Byzantine, có h́nh dạng của cây thánh giá Hy Lạp) Nhà thờ được khôi phục lại theo nguyên gốc: mái ṿm gạch và 5 gian phụ, với hàng hiên co mái che dạng ṿm cuốn ở 3 mặt nhà. Một đặc điểm gây ấn tượng là có đến 13 mái ṿm quây quanh một mái ṿm lớn hơn nằm ở trung tâm ( thể hiện Đức Chúa và 13 tông đồ). Ngoài ra, c̣n có nhiều bích họa và tranh khảm, nổi tiếng nhất là bức khảm” Người thống trị vũ trụ” ở mái ṿm trung tâm.

 

NHÀ THỜ SAINT VITUS Ở PRAHA (kttg) Nhà thờ gôtich được xây dựng năm 1344 để đánh dấu việc giám mục Praha được phong Tổng giám mục. Nhà thờ do Matthias de Arras người Pháp thiết kế. Quá tŕnh xây dựng bị gián đoạn vào năm 1352, măi sau mới tiếp tục,và tới đầu thế kỷ 15 lại phải ngừng. Khi đó chưa xây xong gian giữa giáo đường và phần lớn tháp chính. Trong 3 thế kỷ sau chỉ xây thêm được tháp có chỏm h́nh củ hành (cao gần 100m) và một số tháp nhọn khác ở phía tây. Đến năm 1919 công tŕnh mới ḥan thành. Nhà thờ Saint Vitus là sản phẩm của thời kỳ hoàng kim của Praha, khi đây là một thành phố lớn nhất ở Bắc Âu.

 

NHÀ THỜ SALISBURY (kttg) Nhà thờ được xây dựng từ năm 1220 theo phong cách Gôtich Anh. Đến năm 1258 mới thực hiện được cánh ngang, gian giữa giáo đường và gian nhà cho đội hợp xướng . Đây là một trong những nhà thờ  vào loại lớn ở Anh. Năm 1266 thực hiện tiếp được phần bát giác và các nhóm tranh tượng của công tŕnh, rồi đến năm 1334 mới bổ sung ngọn tháp nhọn với tỉ lệ hoàn hảo và cao tới 123m. Nhà thờ bị xuống cấp, mất mát và bỏ bễ quanhiều thế kỷ. Tuy nhiên, tỉ lệ và kích thước ở đây cũng gây ấn tượng và những cột đá lớn Purbeck có màu khá hấp dẫn. Ngoài ra, những ṿm lẩn là kết cấu cực kỳ quan trọng để bảo vệ ḥm chứa thánh cốt.

 

NHÀ THỜ SAN GIORGIO MAGGIORE (kttg) Nhà thờ xây dựng tại Venise (Italia) năm 1562, là một công tŕnh hoàn hảo của A. Palladio. Nh́n tổng thể, nhà thờ là sự kết hợp các yếu tố cổ điển ở mặt đứng và yếu tố cải tiến như ở chỏm cầu lớn. Sự kết hợp có hiệu quả này làm giới kiến trúc và nghệ thuật đương thời tán thưởng. Tuy nhiên, vẫn giữ được phong cách nghiêm ngặt cố hữu của kiến trúc sư, với việc sử dụng có chừng mực cột thức Corin có đầu cột h́nh bó lá mềm mại và những phù điêu. Vẻ nghiêm ngặt và đơn giản trong sáng của nội thất nhà thờ cũng là một trong những yếu tố hấp dẫn nhất của công tŕnh.

 

NHÀ THỜ SEGOVIA (kttg) Nhà thờ Tây Ban Nha mang phong cách Hậu Gôtich pha trộn với Phục Hưng Italia. Nhà thờ bị hư hại nặng nề và năm 1520-21. Một số hạng mục có thể khôi phục được như gian hát kinh và h́nh ảnh của Đức mẹ Đồng trinh, song hầu hết phải xây dựng lại, khởi công năm 1525 do Juan Gil de Hontanon chỉ huy. Khu đất được mở rộng tối đa cho xây dựng. Kiểu trang trí Đồ Bạc lấn át cả phong cách Hậu Gotich Tây Ban Nha, và ấn tượng chung về ngoại thất công tŕnh là hơi thô kệch. Có ngôi tháp lớn, cao đến 90m với mặt bằng h́nh vuông cạnh 16m, ở ngay phía dưới một khối bát giác mái ṿm có cửa trời. Người ta đă so sánh nhà thờ Segovia như một chiếc tàu biển bí ẩn khổng lồ.

 

NHÀ THỜ SEVILLE (kttg) Nhà thờ Santa de la Sede ở Seville (Tây Ban Nha) hoàn thành trong một thời gian khá ngắn so với các nhà thờ khác cùng thời (1402-1520). Mặt bằng công tŕnh h́nh chữ nhật có kích thước 130 x 80m. Chiều cao gian giữa giáo đường là 40m và chỗ bắt chéo ở đỉnh giữa là 56m. Nơi đây có di tích cụ thể của thánh đường Hồi giáo, đó là tháp chuông Giralda nổi tiếng,  chứng tích của việc bị một thánh đường Hồi giáo chiếm chỗ xưa kia. Không gian nội thất rộng lớn với hai lối đi bên trong và 32 cột nối ghép khá to và đẹp, qua hơn 70 cửa sổ, chứa nhiều hiện vật có giá trị nghệ thuật cao như các bức họa bậc thầy của Tây ban Nha, đồ chạm khắc cầu kỳ thời Phục Hưng, nhất là bức b́nh phong tuyệt vời làm từ gỗ thếp vàng mô tả cảnh “Đời của Chúa” hoặc tranh gỗ “Đức mẹ Đồng trinh” có từ thế kỷ 13.

 

NHÀ THỜ SỞ KIỆN, HÀ NAM C̣n gọi là Nhà thờ Đức Mẹ-Kẻ Sở, nằm ngay tại huyện lị Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Công tŕnh do Đức cha Puginier xây dựng, được khởi công vào cuối năm 1877 và hoàn thành năm 1882. Công tŕnh mang phong cách kiến trúc cổ Châu Âu. Nhà thờ có 5 nhịp (ḷng), 4 hàng cột, trần cuốn có sườn kiểu gọng vó. Diện tích xây dựng: rộng 33m, dài 64m, cao 16,4m, chứa được khoảng 5000 người. Hai tháp chuông cao chia làm 5 tầng, tiếng chuông ngân vang rất xa nhưng không ảnh hưởng tới trong nhà thờ. Vật liệu chính của công tŕnh là đá, gạch, gỗ lim và vật liệu đất địa phương, nhào trộn thành puzolan thay cho ximăng.

 

NHÀ THỜ STRASBOURG (kttg) Nhà thờ ở phía đông một thành phố Strasbourg hùng mạnh  của Đức, được xây vào thế kỷ thứ 11. Bị hỏa hoạn năm 1176 và sau đó được xây lại hoàn toàn. Đến năm 1439, tháp chỏm nhọn trên cùng vươn  cao tới 146m (cao nhất ở Châu Âu khi đó) là một kết cấu được cho là táo bạo.  Công tŕnh được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện trong nhiều năm, và nhà thờ Strasbourg vẫn c̣n là mẫu mực về nghệ thuật. Trong thời cải cách Thiên chúa giáo, nhà thờ thay đổi nhiều: nhiều tượng thánh bị tuớc bỏ hoặc đập vỡ, đá ốp lát bị đen xạm đi, tháp chuông cũng bị phá, chỉ c̣n lại mảng tường trên ṿm cửa. Điều ngạc nhiên là kính từ thời Trung cổ vẫn c̣n tốt, gồm hai cửa sổ tṛn có từ thế kỷ 12.

 

NHÀ THỜ ULM (kttg) Nhà thờ lớn ở Đức, xây dựng từ năm 1377, có thể chứa được 30.000 người. Nổi tiếng bởi tháp chỏm nhọn vươn đến 161m. Công tŕnh hoần thành vào nhũng năm 1880.

 

NHÀ THỜ VIENNE (kttg) Nhà thờ St  Stephen ở Vienne (Áo) có từ thế kỷ 13 là một nhà thờ Trung cổ, có sự pha trộn về kiến trúc như hầu hết các nhà thờ đương thời. Về cơ bản, là nhà thờ đặc trưng kiểu Gotich Đức, với gian giữa giáo đường và các gian phụ có chiều cao đều nhau. Nhà thờ có mái dốc rộng mênh mông, lợp ngói màu đen, xanh, vàng trắng, xếp thành hoa văn ziczăc để trang trí. Dăy cửa mái đủ để soi rơ những trang trí nội thất kiểu Ba rôc, ngôi mộ Hoàng đế Federick II, đàn organ lớn và bục thuyết giáo kiểu Hậu Gôtich tạc bằng một khối đá duy nhất. Phần cổ nhất là mặt nhà phía tây, gồm nhiều bộ phận có nguồn gốc Romanesque. Cửa chính cao ngất bị chèn bởi hai tháp bát giác  tận cùng là chỏm nhọn. Tại cánh ngang phía nam nổi bật một tháp chuông lớn h́nh mũi giáo cao đến 137m (xây từ thế kỷ 15).

 

NHÀ THỜ VĨNH TRỊ Việc thiết kế và xây dựng nhà thờ lớn xứ Vĩnh Trị được tiến hành từ năm 1877, do cha Phaolô Cẩm, là cha chính xứ của Vĩnh Trị, thuộc huyện Ỷ Yên, tỉnh Nam Định. Công tŕnh tôn giáo này là kiến trúc gỗ truyền thống, độc đáo, với dạng kết cấu của hệ mái và cột theo mẫu của nhà thờ Phát Diệm. Nhà thờ có mặt bằng chữ nhật: dài 42m, rộng 13,8m, cao 9,5m. Đại sảnh gồm 5 tháp với 5 cửa đi cuốn tṛn có kích thước giảm dần: cửa chính cao 4,8m, rộng 2,8m, c̣n 4 cửa bên đối xứng, từng đôi một có kích thước tương ứng là 3,4x1,8m và 2,6x1,4m. Mỗi tháp tương tự một cổng chùa, có 3 tầng, với 2 tầng mái cong lợp ngói. Nội thất nhà thờ có 52 cột gỗ lim lớn, chu vi 1,42m trong đó 16 cột cái cao 7,5m kê trên tảng đá cổ, 18 cột cao 3,85m và 18 cột hàng ngoài cao 3,35m. Khu vực hành lễ được trang hoàng hoành phi câu đối sơn son thếp vàng.Tháp chuông được tách ra, xây riêng ở hai bên, phía trước. Đây là một công tŕnh kiến trúc tôn giáo mang nhiều giá trị nghệ thuật dân gian.

 

NHÀ THỜ WORMS (kttg) Xây dựng vào thế kỷ 11, do Giáo hoàng Burchard. Mặt bằng khá đơn giản, hậu cung có ṿm cuốn ở mỗi đầu. Có đôi tháp tṛn ở mỗi đầu nhà,nội thất lạnh léo, hầu như không có trang trí v.v. là những đặc điểm dễ nhận biết. Sử dụng sa thạch là vật liệu xây dựng chính nên kém bền vững, phải trùng tu luôn. Đến thế kỷ 12, di tích c̣n lại rất ít, mặc dù qua nhiều lần sửa chữa, bổ sung.

 

Nguyễn Huy Côn

 

 

 

C:\Program Files\Microsoft Office\MEDIA\CAGCAT10\j0090386.wmf